7. Kết cấu của đề án Khóa luận tốt nghiệp:
4.2. Công tác kế toán:
Tuy phòng chỉ có ba ngƣời nhƣng nhìn chung bộ máy kế toán đƣợc tổ chức khoa học hợp lý, đảm bảo đƣợc vai trò quản lý tài chính và thực hiện công tác hạch toán kế toán.
4.2.1. Những ưu điểm phòng kế toán đạt được:
- Phương pháp hạch toán: phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí, cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn nắm bắt đƣợc quy trình thanh toán. Vì vậy các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc cập nhật chính xác phản ánh đầy đủ tình hình biến động tài chính của công ty.
- Hình thức kế toán: Nhật ký chung mà công ty đang áp dụng không chỉ phù hợp quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý của công ty mà còn thuận lợi và dễ dàng trong việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán.
- Về hệ thống chứng từ, việc lưu chuyển và lưu trữ chứng từ: là một trong những công ty trang trí nội thất tuân thủ và đạt tiêu chuẩn quản lý ISO 9001:2000 do đó việc lập, lƣu chuyển và lƣu trữ chứng từ rất khoa học và hợp lý, đảm bảo tính kiểm soát nội bộ cao. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đặt ra, bộ phận kế toán trong công ty đã xây dựng một hệ thống chứng từ tƣơng đối hoàn chỉnh và hợp lý đảm bảo phản ánh chính xác các thông tin kinh tế đƣợc chính xác và phù hợp với
Trang 78
những quy định của chế độ kế toán hiện hành. Chứng từ luôn luôn đủ các chữ ký cần thiết trƣớc khi tiến hành. Chứng từ đƣợc lƣu chuyển qua các phòng ban nên đƣợc so sánh đối chiếu nhiều lần, đảm bảo tính kiểm soát nội bộ. Quá trình lƣu chứng từ cũng rất hợp lý tuân thủ đúng thủ tục đảm bảo sự phù hợp về mặt pháp lý.
- Về hệ thống tài khoản: hệ thống tài khoản đƣợc thiết lập và sử dụng để theo dõi các khoản nợ một cách khoa học dễ hiểu, dễ kiểm tra phù hợp với các đối tƣợng thanh toán của công ty và đúng quy định.
- Việc tuân thủ các nguyên tắc và quá trình hạch toán: việc hạch toán đƣợc thực hiện hàng ngày, các thông tin hạch toán đƣợc cập nhật chính xác từ các chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh. Phƣơng pháp hạch toán đƣợc vận dụng linh hoạt.
- Về sổ sách sử dụng: sổ sách kế toán đƣợc phản ánh, ghi chép đầy đủ, khoa học. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc kế toán kiểm tra kỹ lƣỡng trƣớc khi lƣu sổ. Do công ty áp dụng phần mềm kế toán nên cuối mỗi quý có in lại các sổ để lƣu. Điều này công ty đã thực hiện đúng quy định hiện hành.
- Việc sử dụng phần mềm Pacific giúp công tác kế toán không còn ghi chép thủ công, công việc nhập liệu nghiệp vụ kinh tế trở nên nhẹ nhàng và nhanh chóng. Nhờ việc sử dụng phần mềm và theo dõi việc giao dịch trên ngân hàng trực tuyến nên kế toán thanh toán nhanh chóng biết đƣợc việc thanh toán tiền từ KH từ đó lập kế hoạch thu chi hợp lý.
Công tác kế toán rất khoa học và phù hợp với quy định của công ty không thể phủ nhận vai trò của ngƣời kế toán trƣởng, không chỉ giỏi chuyên môn,am hiểu luật định, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo trong công việc, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và trung thực tạo sự lành mạnh của tài chính công ty. Đó là những điều em nhận thấy đƣợc và học hỏi để làm kinh nghiệm trong công việc của mình trong tƣơng lai ở cô kế toán trƣởng của công ty Cogniplus Interiors
4.2.2. Những hạn chế:
- Tổ chức công tác kế toán trong công ty: việc phân công phân nhiệm chƣa đƣợc hợp lý lắm. Kế toán phải trả hàng ngày thực hiện một lƣợng lớn công việc rồi còn phải đi ngân hàng thực hiện các giao dịch đồng thời giữ quỹ (số tiền nhỏ) để chi những khoản nhỏ cần thiết. Nếu phân công nhƣ vậy thì công việc của
Trang 79
ngƣời kế toán này quá nhiều quá nặng nè ảnh hƣởng đến việc ghi nhận, xử lý các nghiệp vụ không kịp thời dẫn đến sai sót
- Các nghiệp vụ gần nhƣ đƣợc thực hiện tự động bằng phần mềm nên nếu chƣơng trình xử lý đƣợc tạo lập không chính xác thì sẽ tạo ra thông tin không chính xác. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ cần nhập liệu vào máy một lần là tất cả các tập tin có liên quan (ghi sổ, kết chuyển chi phí…) sẽ đƣợc cập nhật. Do đó, khi có một sai sót trong khâu nhập liệu sẽ dẫn đến toàn bộ các dữ liệu có liên quan sẽ bị sai.
Việc xử lý chênh lệch tỷ giá cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính đƣợc thực hiện theo thông tƣ 201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2009 và công văn số 518/TCT-CS ngày 14/02/2011 của Tổng cục thuế là không hợp lý vì đó là thông tƣ hƣớng dẫn việc xử lý chêch lệch tỷ giá cuối kỳ khi quyết toán thuế. Còn khi lập báo cáo tài chính phải đƣợc thực hiện theo chuẩn mực số 10 sau khi tính lãi lỗ tỷ giá phải kết chuyển vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính
- Khoản phải thu không trích lập dự phòng.
4.3. Kiến nghị:
4.3.1. Kế toán phải trả người bán:
- Để giảm bớt công việc cho kế toán phải trả nâng cao tính chính xác và hiệu quả cho nghiệp vụ này kế toán phải trả cần đƣợc hỗ trợ khoản đi ngân hàng và chi tiền mặt để tránh những sai sót trong công việc cũng nhƣ tính trung thực trong việc chi tiền mặt
- Các nhà thầu phụ, nhà cung cấp đƣợc công ty lựa chọn kỹ càng trƣớc khi ký hợp đồng nên chất lƣợng công trình luôn đƣợc bảo đảm tuy nhiên cũng không tránh khỏi những sơ suất vì vậy nên tăng thêm giá trị của việc bảo hành và đƣa vào thành điều khoản thanh toán ở tất cả các hợp đồng. Đối với những công trình cần đúng thời hạn bàn giao cần đƣa thêm điều khoản phạt nếu không hoàn thành công việc đúng hạn .
- Đối với các loại sổ sách trong công ty cần đƣợc in đầy đủ hơn để lƣu tránh tình trạng các dữ liệu lƣu trên máy gặp sự cố mất hết thông tin cần thiết.
Trang 80
- Tại C+ chỉ lập danh sách những KH nợ quá hạn không thấy lập bảng phân tích tuổi nợ. Để theo dõi công nợ phải thu hiệu quả hơn công ty cần lập bảng phân tích tuổi nợ các khoản nợ và thƣờng xuyên đối chiếu công nợ với KH. Mục đích của việc này là theo dõi đƣợc tình trạng của các khoản nợ: thuộc KH nào,số tiền còn phải thu, khoản nợ trong hạn hay quá hạn và quá hạn trong khoản thời gian nào => từ đó tiến hành các nghiệp vụ cần thiết: nhắc nhở thanh toán hay tiến hành lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Mẫu bảng phân tích tuổi nợ kiến nghị
Số hóa đơn Ngày hóa đơn Khách hàng Ngày thanh toán Tổng số tiền thanh toán Số đã thu Sổ phải thu Tình trạng nợ Số ngày quá hạn Tổng
- Tại C+ những khoản tiền bảo hành thƣờng chiếm 5% giá trị hợp đồng và hay xảy ra việc trì trệ thanh toán nhất, vì thƣờng xuyên thực hiện các công trình lớn nên số tiền này cũng không phải là nhỏ. Vì vậy cần phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho những khoản nợ trễ hạn. Dựa trên bảng phân tích tuổi nợ ta dễ dàng nhận thấy tình trạng của khoản nợ và tiến hành lập dự phòng theo phƣơng pháp sau:
Đối với nợ phải thu quá hạn , mức trích lập dự phòng nhƣ sau:
+ 30% giá trị đối với nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dƣới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dƣới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dƣới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
Đối với nợ phải thu chƣa đến hạn thanh toán nhƣng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi đƣợc để trích lập dự phòng.
Trang 81
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
- Sau khi hoàn thành công trình công ty sẽ nhận đƣợc thanh toán đầy đủ giá trị còn lại của hợp đồng, tuy nhiên một số khách hàng vô tình hoặc cố ý trì hoãn công việc thanh toán gây khó khăn về mặt tài chính cho công ty. Vì vậy công ty nên đƣa vào trong hợp đồng điều khoản phạt thanh toán góp phần làm cho việc thu hồi nợ đƣợc tiến hành nhanh chóng
- Để thu đƣợc tiền KH, cần phải có bảng nghiệm thu và quyết toán đƣợc ký kết giữa hai bên, thực tế trong nhiều công trình rất lâu sau khi có bảng nghiệm thu thì mới có bảng quyết toán chính điều này làm cho KH trì hoãn việc trả nợ, chiếm dụng vốn của công ty chính vì vậy công ty nên cân nhắc giảm bớt giá trị thanh toán đợt cuối xuống mức thấp hơn góp phần hạn chế rủi ro việc thu hồi nợ.
- Việc xử lý chênh lệch tỷ giá cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính phải đƣợc thực hiện theo chuẩn mực sô 10 “ Ảnh hƣởng của việc thay đổi tỷ giá”, sau khi tính toán phần chênh lệch tỷ giá: nếu lãi tỷ giá đƣa vào doanh thu hoạt động tài chính nếu lỗ đƣa vào chi phí tài chính. Nghiệp vụ xử lý chêch lệch tỷ giá cuối kỳ cần đƣợc hạch toán nhƣ sau:
Nợ 131112: 4.752.000 (79.200*60) Có 4131: 4.752.000
Kết chuyển lãi tỷ giá Nợ 4131: 4.752.000 Có 5152: 4.752.000
Trang 82
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trƣờng nhiều biến động để việc kinh doanh hiệu quả việc giữ chữ tín là rất quan trọng góp phần giữ chân những quan hệ kinh doanh cũ và mở rộng với các đối tác mới do đó quá trình phải thu và phải trả góp phần không nhỏ vào sự thành công đó. Vì quan hệ phải trả ngƣời bán và phải thu KH liên quan mật thiết với dòng tiền vào ra trong chu kỳ kinh doanh, do đó nó có ảnh hƣởng tới tình hình tài chính của đơn vị vì vậy tổ chức quản lý tốt quan hệ thanh toán cũng có nghĩa là làm tốt công tác tài chính DN. Việc đảm bảo cho hoạt động thanh toán đƣợc thực hiện một cách linh hoạt hợp lý và đạt hiệu quả cao sẽ góp phần đảm bảo khả năng thanh toán cho DN đồng thời tận dụng đƣợc nguồn tài trợ vốn khác nhau. Do đó phải kiểm soát các quan hệ kinh tế này.
Với chức năng thông tin, kiểm tra, hạch toán kế toán giúp DN có đƣợc các thông tin cụ thể về số nợ, tổng nợ và tình hình thanh toán với từng đối tƣợng trong từng khoản phải trả. Hơn thế nữa với các số liệu kế toán nhà quản lý sẽ biết đƣợc khả năng thanh toán đối với các khoản phải trả cũng nhƣ khả năng thu hồi các khoản phải thu. Từ đó, DN sẽ có những chính sách trả nợ kịp thời nhằm đảm bảo các khoản công nợ sẽ đƣợc thanh toán đầy đủ góp phần duy trì và phát triển MQH kinh doanh tốt với bạn hàng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của DN
Bên cạnh đó cũng có thể khẳng định rằng hạch toán kế toán là công cụ quản lý duy nhất đối với các NVTT, khác với các phần hành nhƣ tiền mặt, vật tƣ, hàng hóa hiện hữu trong két, trong kho của DN nhƣng sự tồn tại của NVTT chỉ đƣợc biểu hiện duy nhất trên chứng từ, sổ sách vì vậy cần có những quyết định giải pháp hiệu quả để quản lý tốt khoản mục này.
Để kết thúc bài báo cáo của mình một lần nữa em xin gửi lời cám ơn đến sự giúp đỡ tận tình của kế toán trƣởng công ty Nguyễn Thị Thu Nguyệt, hai chị kế toán viên là chị Nhài và chị Khuyên đã giúp đỡ em rất tận tình tạo điều kiện cho em có thể thực hành đƣợc công việc của một ngƣời kế toán thật sự. Lời sau cùng em chúc cho phòng Kế toán cùng nhƣ toàn bộ các phòng ban khác ngày một hoạt động hiệu quả hơn với không khí làm việc vui tƣơi đƣa hình ảnh công ty đến gần với khách hàng hơn.
Trang 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam 2. Quyết định 15/2006/QĐ-BTC
3. TS. Lê Thị Thanh Hà cùng tập thể tác giả trƣờng ĐH Ngân Hàng (2008). Nguyên lý kế toán. Nhà xuất bản Thống Kê
4. Tập thể tác giả trƣờng ĐH Kinh tế (2009). Kế Toán Tài Chính. Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải
5. Tài liệu nội bộ công ty TNHH Cogniplus Interiors 6. Các Website:
www.ketoan.com.vn www.tailieu.vn
Trang 84
PHỤ LỤC
1A: Màn hình nhập liệu phiếu chi ngân hàng tại phần mềm
Đƣờng dẫn: tại phần mềm / phiếu chi / phiếu chi ngân hàng
1B: Màn hình đăng nhập sổ chi tiết công nợ cũng nhƣ sổ chi tiết các tài khoản khác tại phần mềm
Trang 85
1C: Sổ chi tiết công nợ Công ty TNHH TM DV Đỉnh Phú
Đƣờng dẫn: vào phần mềm quản lý công nợ/ chi tiết công nợ ngƣời bán / nhập tên tài khoản 331 / thời gian 01.01.2010-24.06.2011 / tên ngƣời bán: Đỉnh Phú / tên CT thực hiện: Emivest / tập hợp
1D: Màn hình Cash Flow (dùng để lập báo cáo hàng tuần, hàng tháng tại C+)