0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giai đoạn nuơi ủtơ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ TRÊN MẠT CƯA CAO SU (Trang 43 -46 )

CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.5. Giai đoạn nuơi ủtơ

Yêu cầu:

− Nhà nuơi ủ tơ sạch sẽ và thơng thống để cung cấp oxy cho nấm giảm nhiệt độ, giảm độ ẩm của phịng, tránh nấm mốc phát triển.

− Độẩm từ 75% – 85%. − Nhiệt độ từ 20 oC – 30 oC

− Ánh sáng yếu nhưng khơng quá tối. Ánh sáng hầu như khơng cần cho quá trình tăng trưởng của tơ nấm. Tuy nhiên ánh nắng chiếu trực tiếp lên bịch phơi làm tăng nhiệt, tơ nấm tiết ra nước vàng ảnh hưởng đến kết quả về sau của nấm. Tối quá thì tạo điều kiện cho nấm mốc và cơn trùng phát triển.

− Khơng bị dột mưa hoặc nắng chiếu.

− Khơng để chung với đồ đạc sinh hoạt gia đình, vật liệu, nấm khơ,… − Khơng ủ chung với giàn nấm đang tưới hay đã và đang thu hoạch.

Thao tác tiến hành:

Bịch sau khi cấy giống, được chuyển nhẹ nhàng đặt trên các giàn, miệng túi quay nằm ngang (hình 2.9). Khoảng cách giữa các túi cấy từ 2 – 3 cm. Giữa các giàn luống cĩ lối đi để kiểm tra nấm. Trong thời gian ủ khơng tưới, khơng di chuyển.

Trong quá trình sợi nấm phát triển chúng tơi thường xuyên theo dõi và kiểm tra, nhưng khơng thấy cĩ dấu hiệu nào túi bị nhiễm mốc xanh, mốc đỏ,… Nhà ủ tơ chúng tơi cũng xịt thuốc diệt cơn trùng, nền nhà thì được rắc vơi.

Theo dõi quá trình lan tơ nấm đến khi sợi nấm mọc được 1/2 – 1/3 bịch nấm, cĩ sự hình thành quả thể ở miệng nút bơng, ta phải tiến hành nới nút bơng ở cổ nút chỉ để lại 1/5 lượng nút bơng ban đầu cho nấm mọc qua cổ nút khơng bị kẹt. Ủ bịch đến khi tơ ăn đầy bịch, 2 ngày sau mới bắt đầu tưới nước, nhiệt độ duy trì là dưới 30 oC độ ẩm 95%.

Chú ý:

Thời gian ủ ngắn tơ ăn nhanh hơn, chưa hẳn đã cĩ lợi cho năng suất mà nhiều khi cịn ngược lại

Dưới đây (bảng 2.3) là một số nguyên nhân và cách để khắc phục khi nấm cĩ dấu hiệu nhiễm bệnh.

Bảng 2.3: Các bước kiểm tra bịch phơi nuơi ủ. Ngày(từ lúc

cấy giống)

Hiện tượng Khả năng bị bệnh Cách xử lý

5 – 10 Đổ mồ hơi Cĩ phấn hồng(mốc cam) Nhiễm mốc Nhiễm mốc cam(Neurospora)

Hấp – cấy giống mới Cơ lập, loại bỏ nguồn bệnh

15 Khơng thấy cĩ tơ trắng ở cổ bịch. Mốc xanh

Bịch phơi cĩ mốc đen như râu

Giống chết

Nguyên liệu bị nhiễm trùng hoặc bị ngộ độc Nhiễm nấm

Trichoderma

Nhiễm nấm nhầy (exomycetes)

Hấp – cấy giống mới Kiểm tra và xử lý lại nguyên liệu rồi mới dùng

Kiểm tra lại mơi trường xung quanh trại trồng nấm. Loại bỏ các bịch nhiễm

Trại quá ẩm, vệ sinh chưa tốt 15 – 20 Tơ mọc cĩ dạng da beo (lõm nhiều chỗ trơ mạt cưa) Tơ mọc trắng cĩ gân như rễ tre Tơ nhũn vàng từ nĩc bịch ăn dần xuống Dịi nhỏ màu cam

Nhiễm mitcs (bệnh trứng) Nhiễm nấm nhấy (myxomycetes) Nhiễm tuyến trùng (nematode)

Nhiễm một lồi ruồi nhỏ

Tách riêng – xịt thuốc diệt và bgừa khu vực ủ bịch

Tách riêng để nuơi ủ và tưới, tránh lây lan

Tách riêng, lưu ý việc xử lý nền nay và khơng để bịch trên đất

Tách ra – đốt hoặc xịt thuốc diệt cơn trùng 25 – 30 Tơ màu vàng nhạt và

thưa

Bịch bị dập, thẩm

Mơi trường quá kiềm Khí hậu quá nĩng, ánh sáng nhiều Bịch ủ quá hầm và

Kiểm tra lại lượng vơi khi pha chế nguyên liệu Thơng giĩ và che bớt ánh nắng để hạ nhiệt Khơng nên để bịch

màu, chảy nước. nĩng chồng chất lên nhau Khơng để trong hốc tủ quá kín

30 – 40 Tơ mới đầy bịch Giống yếu

Mạt cưa nén quá chặt Kiểm tra giốngKhơng nên nén chặt quá

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ TRÊN MẠT CƯA CAO SU (Trang 43 -46 )

×