Đánh giá khái quát tình hình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty XNK thủ công mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu 34 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ - Hà Nội (Trang 86 - 90)

hoá tại công ty XNK thủ công mỹ nghệ.

1) Một số u điểm

- Tổ chức bộ máy kế toán : Từ năm 1964 Công ty chuyển từ mô hình kế toán tập trung sang mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Sự chuyển đổi này là hợp lý, khoa học. Mô hình này phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty, phát huy đợc vai trò của kế toán, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác, phục vụ công tác quản lý. Đội ngũ cán bộ kế toán của Công ty là những ngời có năng lực, có lòng nhiệt tình nghề nghiệp, có trách nhiệm cao. Nhìn chung, việc bố trí cán bộ kế toán và phân công công việc trong bộ máy kế toán là tơng đối phù hợp với khối lợng công việc và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý đặt ra. Mỗi phần hành kế toán đợc giao cho từng cán bộ kế toán phù hợp vớinăng lực và kiến thức chuyên môn của từng ngời. Việc phân công nh vậy giúp công tác kế toán đợc chuyên môn hoá, tạo điều kiện cho mỗi cán bộ đi sâu vào việc nâng cao nhiệm vụ của mình, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả công tác kế toán.

Việc ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác hạch toán kế toán góp phần giảm bớt phần lớn khối lợng công việc ghi chép, xử lý và phản ánh số liệu đợc nhanh chóng và chính xác.

- Công tác kế toán của công ty đợc tổ chức khá quy củ, mang tính khoa học cao, có kế hoạch sắp xếp chỉ đạo từ trên xuống dới. Đặc biệt là theo sự

Viện đại học Mở - Hà nội Khoa kinh tế

và QTKD

K

hóa luận tốt nghiệp Lê Thu Hồng - K K

8KT3

chỉ đạo của phòng kế toán công ty mà công tác kế toán của các chi nhánh, của các đơn vị trực thuộc đợc thực hiện theo đúng quy định của chế độ kế toán, phù hợp với đặc thù của ngành nghề kinh doanh, đáp ứng tốt yêu cầu của công ty, giúp lãnh đạo công ty chỉ đạo kịp thời và sát với thực tế kinh doanh, đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Trong khâu hạch toán ban đầu, các chứng từ sử dụng đều phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý của nghiệp vụ. Công ty sử dụng các chứng từ theo mẫu thống nhất do Bộ tài chính ban hành. Các chứng từ luôn đợc kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoàn chỉnh và xử lý kịp thời những sai lệch trớc khi sử dụng. Trên cơ sở đó làm tăng tính chính xác, mức độ trung thực của thông tin kế toán trong công ty.

- Việc thay đổi chế độ kế toán mới của Bộ tài chính theo thông t hớng dẫn số 89/2002/TT- BTC đã đợc phòng kế toán Công ty cập nhật và áp dụng phù hợp với chuẩn mực kế toán mới cũng nh phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty.

2) Nhợc điểm

Chúng ta đều biết thực tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá hết sức phức tạp, nhất là có thêm yếu tố nớc ngoài nên việc hạch toán kế toán sẽ gặp phải những khó khăn khó kiểm soát. Ngoài những u điểm đáng ghi nhận, Công ty XNK thủ công mỹ nghệ cũng còn có những hạn chế nhất định. Qua thời gian thực tập vừa qua tại công ty, trong pham vi đề tài nghiên cứu của mình về nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá em thấy có một số nhợc điểm trong công tác hạch toán nghiệp vụ này nh sau:

Viện đại học Mở - Hà nội Khoa kinh tế

và QTKD

K

hóa luận tốt nghiệp Lê Thu Hồng - K K

8KT3

1. Đối với hoạt động nhập khẩu trực tiếp, trong qúa trình nhận hàng tại cảng khi hàng về có phát sinh một số chi phí nh chi phí kiểm dịch chất lợng hàng hoá, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng,..Trong thanh toán cũng có các chi phí nh phí dịch vụ thanh toán Tất cả các chi phí này gọi là chi phí thu mua hàng nhập khẩu… nhng đều đợc kế toán phản ánh vào TK 641( Chi phí bán hàng) và đợc chi tiết thành TK cấp 2 là TK 6417( Chi phí dịch vụ mua ngoài) không quan tâm hàng nhập về đợc xuất bán trực tiếp hay mang về nhập kho chờ xuất bán. Điều này không đúng với chế độ và chuẩn mực kế toán áp dụng hiện hành. Dễ bị hiểu lầm là hàng đã đợc xuất bán và đây là chi phí phục vụ cho việc bán hàng nhập khẩu, chứ không phải là chi phí thu mua hàng NK.

2. Công ty thanh toán tiền hàng cho khách nớc ngoài bằng các loại ngoại tệ mạnh tuỳ theo từng khách hàng mà có thể là đồng USĐ, EURO, hay đồng YEN Hoạt động thanh toán lại nhiều và phức tạp.Tuy nhiên, kế toán… Công ty cũng không thực hiện việc theo dõi các ngoại tệ này trên tài khoản ngoài bảng: TK 007( Nguyên tệ). Nh vậy sẽ gây khó khăn trong công tác quản lý các loại ngoại tệ của Công ty.

3. Theo chơng I, phần cơ sở lý luận đã nêu rõ tài khoản sử dụng trong hạch toán nghiệp vụ nhân nhập khẩu ủy thác là tài khoản 131(chi tiết đối t- ợng giao uỷ thác) và trong thực tế để tránh tình trạng vừa ghi chép các khoản thanh toán bằng ngoại tệ vừa ghi chép các khoản thanh toán bằng tiền việt nam thì kế toán có thể sử dụng thêm TK 1388( chi tiết bên giao UT) để phản ánh riêng các khoản tiền nhận trớc của bên giao uỷ thác cũng nh các khoản chi hộ, nộp hộ cho bên uỷ thác bằng tiền việt nam. Song thực tế tại công ty lại không áp dụng nh vậy. Tài khoản 131 chỉ sử dụng để phản ánh quan hệ thanh toán với khách hàng mua hàng nhập khẩu còn trong hoạt động nhập

Viện đại học Mở - Hà nội Khoa kinh tế

và QTKD

K

hóa luận tốt nghiệp Lê Thu Hồng - K K

8KT3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khẩu uỷ thác chỉ sử dụng duy nhất tài khoản 1388(chi tiết bên giao UT) để phản ánh quan hệ thanh toán giữa công ty và bên giao UT). Về nguyên tắc là không sai nhng nh thế sẽ gây khó khăn trong công tác hạch toán, đặc biệt là việc theo dõi chi tiết các khoản thanh toán bằng ngoại tệ và bằng tiền việt nam đồng. Bởi vì thông thờng bên giao uỷ thác sẽ đặt cọc trớc bằng tiền việt nam. Công ty XNK thủ công mỹ nghệ lại là công ty có phát sinh nhiều nghiệp vụ nhập khẩu với giá trị hàng nhập khẩu lớn. Nếu không kiểm soát kỹ sẽ gây ra sự nhầm lẫn, sai sót nghiêm trọng, ảnh hớng đến hoạt động chung của công ty.

4. Công ty đa việc ứng dụng phần mềm kế toán vào trong công tác kế toán và áp dụng hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Bao gồm sổ Nhật ký chung, sổ tổng hợp các tài khoản và các sổ chi tiết cần thiết . Sổ tổng hợp tầi khoản ở Công ty chính là sổ cái tài khoản.Tuy nhiên có thể do đặc tính của phần mềm kế toán này mà mẫu sổ cái các tài khoản đợc áp dụng tại Công ty còn sơ sài, cha thật đúng với mẫu sổ kế toán theo hớng dẫn của bộ tài chính. Cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin kế toán. Hơn nữa, do kỳ hạch toán là sáu tháng nên việc tính số tổng cộng phát sinh và số d cuối kỳ các tài khoản tổng hợp để phục vụ cho việc đối chiếu số liệu là không cập nhật, kịp thời. Trong sổ tổng hợp cũng không theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian mà chỉ tập hợp số tổng cộng phát sinh của tài khoản đối ứng với tài khoản đang đợc lập sổ cái. Nh vậy hàng tháng, hàng quý, kế toán không có số tổng cộng phát sinh và số d cuối kỳ để đối chiếu, theo dõi và cung cấp thông tin kịp thời. Về nguyên tắc việc đối chiếu số liệu thờng xuyên giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết cũng không

Viện đại học Mở - Hà nội Khoa kinh tế

và QTKD

K

hóa luận tốt nghiệp Lê Thu Hồng - K K

8KT3

thực hiện đợc. Kế toán chỉ theo dõi và đối chiếu số liệu hàng tháng, hàng quý dựa trên sổ chi tiết và sổ nhật ký chuyên dùng là cha đủ.

Một phần của tài liệu 34 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ - Hà Nội (Trang 86 - 90)