KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh enzym cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 87 - 88)

- Cấy chấm điểm các chủng nấm sợi (3 điểm) lên bề mặt MT Ủ trong tủấm 300C trong 34 ngày.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

 Kết luận

Qua các kết quả thí nghiệm, chúng tơi đưa ra một số kết luận sau:

1. Đã phân lập được 312 chủng nấm sợi khác nhau từ RNM Cần Giờ. Trong đĩ cĩ 114 chủng phân lập từ đất, 96 chủng phân lập từ lá, 102 chủng phân lập từ thân, cành.

2. Đã xác định được 183/312 chủng chiếm 58,65%. Trong đĩ:

+ 10/183 chủng sinh enzym mạnh chiếm 5,5% chủ yếu sống trong đất.

+ 6 /183 chủng sinh enzym khá mạnh chiếm 3,3% + 20/183 chủng sinh enzym trung bình chiếm 11%. + 147/183 chủng sinh enzym yếu chiếm 80,2%.

Trên cơ sở đĩ tuyển chọn ba chủng cĩ hoạt độ cellulase cao nhất là: chủng Đ’0 (55,70 IU/g), chủng Đ’3 (55,01 IU/g) và chủng Đ2b (53,10 IU/g). 3. Ba chủng nấm sợi tuyển chọn cĩ nguồn gốc từ đất mặt ở RNM Cần Giờđược định danh như sau:

- Chủng Đ’0 : Ascotricha guamensis Ames.

- Chủng Đ’3 : Penicillium oxalicum Currie & Thom. - Chủng Đ2b : Aspergillus fumigatus Fresenius.

4. Đã xác định được điều kiện MT thích hợp cho sự sinh trưởng và sinh tổng hợp cellulase của ba chủng nấm sợi là:

- Nguồn cacbon tốt nhất đối với chủng A. guamensis là 6C:4BM (56,88 IU/g), chủng P. oxalicum là 6C:4MD (56,56 IU/g), chủng A. fumigatus

là 6C:4GL (60,80 IU/g).

- Nguồn nitơ tốt nhất là NH4NO3. - Độ pH= 6-7.

- Độ mặn thích hợp nhất là 3%. - Nhiệt độ thích hợp nhất là 300C.

- Thời gian thu enzym tốt nhất là 36- 48 giờ.

5. Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học của ba chủng nấm sợi cho thấy ngồi enzym cellulase, chúng cịn cĩ khả năng sinh cả 3 loại enzym là protease, amylase, kitinase. Mạnh nhất là kitinase (24mm). Cĩ khả năng đối kháng với 2 loại VSV kiểm định (G+, G-) là E. coli, B. subtilis.

6. Bước đầu thử nghiệm sử dụng dịch chiết enzym cellulase thơ từ ba chủng nấm sợi vào việc đường hĩa giấy in, giấy báo cũ cho thấy sự phối hợp của ba chủng với tỉ lệ 1:1:1 cho kết quả cao nhất; Đồng thời, chúng cịn cĩ khả năng chuyển hĩa nhanh rơm rạ thành mùn làm phân bĩn cho cây trồng, phân ủ được đánh giá đạt hiệu quả cao đối với dịch chiết hỗn hợp (112,5%).

Như vy, sử dụng phối hợp cả ba chủng nấm sợi sẽ cho hiệu quả cao. Tuy nhiên, trong ba chủng nấm sợi nghiên cứu ta thấy chủng A. guamensis rất phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam và cĩ hoạt độ CMCase cao nhất so với hai chủng cịn lại. Trong bước đầu thử nghiệm sử dụng thì chủng này cũng cho kết quả cao hơn. Do đĩ, ta cĩ thể chọn chủng A. guamensis nghiên cứu thêm để cĩ thể ứng dụng vào sản xuất.

 Kiến nghị

Nếu cĩ điều kiện nên nghiên cứu thêm một số vấn đề để hồn chỉnh đề

tài hơn:

- Tách chiết và tinh sạch enzym cellulase với hàm lượng và hoạt tính cao từ MT nuơi cấy thích hợp của các chủng.

- Tiếp tục thử nghiệm ứng dụng enzym cellulase của ba chủng trên các nguồn cơ chất khác nhau để làm tăng hiệu quả ứng dụng của đề tài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh enzym cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 87 - 88)