- Cấy chấm điểm các chủng nấm sợi (3 điểm) lên bề mặt MT Ủ trong tủấm 300C trong 34 ngày.
2.2.4. Phương pháp thực nghiệm
2.2.4.1. Phương pháp xác định khả năng đường hĩa giấy in, giấy báo
cũđã qua sử dụng của enzym cellulase[40]
Giấy in đã qua sử dụng được xay vụn bằng máy xay sinh tố, cho khoảng 0,6g lượng giấy vào ống nghiệm cĩ chứa dịch 6ml enzym cellulase thu được. Cho phản ứng ở 500C, pH 4,8 trong 24 giờ. Định lượng đường khử bằng thuốc thử DNS dựa vào đường chuẩn theo phương pháp 2.2.3.1. Khả năng
đường hố giấy loại của enzym được tính như sau:
Hiệu suất (%) = lượng đường khử (g) x 0,9 x (100/lượng giấy (g))
2.2.4.2. Phương pháp đánh giá độ chín của phân ủ
(Subrao- indian, 1980)[48]
a. Nguyên tắc
Dựa trên khả năng phân giải cellulose cĩ trong rơm rạ của dịch enzym cellulase thơ tạo thành mùn. b. Cách tiến hành Mẫu thí nghiệm (TN): Tiến hành ủ đống rơm rạ bằng phương pháp ủ quy mơ nhỏ: - Ủ trong hộp xốp nhỏ. - Rơm rạ lấy từ ruộng lúa mới thu hoạch.
- Bổ sung thêm: 0,5% NH4NO3, 0.5% ure và 5% dịch chiết enzym cellulase thơ đã nuơi từ nấm sợi trên MT xốp cơ sở (MT11) trong 4 ngày.
- Điều chỉnh độ ẩm về 60- 65%, pH 6-7. - Ủ 1 tháng ở nhiệt độ 300C.
thêm dịch nuơi cấy.
Sau 1 tháng tiến hành so sánh lơ ĐC với lơ thí nghiệm (TN) ở các chỉ
tiêu: - Nhiệt độđống ủ trong tuần đầu. - Nhiệt độđống ủ trong tuần cuối. - Nước chảy ra. - Độ giảm chiều cao của đống ủ. - Màu sắc của rơm rạ. - Độ dai của rơm.
Sau đĩ, đánh giá độ chín của phân ủ cịn gọi là độ “hoai” của phân ủ
bằng phương pháp thử nghiệm đối với cây trồng. Gieo hạt đậu xanh trên khay chứa lượng phân sau khi đã ủ 1 tháng. Sau 7 ngày thu hoạch kiểm tra trọng lượng tươi, tỉ lệ hạt nảy mầm của cây đậu. Mức độ chín của phân ủ được đánh giá thơng qua tỷ lệ nảy mầm, trọng lượng tươi trên mỗi khay. Nếu tỉ lệ nảy mầm trên 60% / 5g hạt đậu xanh/ khay và trọng lượng từ 60-100 g/ 5g hạt đậu xanh/ khay thì phân ủđã “chín”.
Chương 3:
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN