- Cấy chấm điểm các chủng nấm sợi (3 điểm) lên bề mặt MT Ủ trong tủấm 300C trong 34 ngày.
A. guamensis P oxalicum fumigatus
3.5.1. Thử nghiệm khả năng đường hĩa giấy in, giấy báo cũ
Để thấy được khả năng ứng dụng của enzym cellulase thu nhận được từ
các chủng nấm sợi phân lập được từ RNM Cần Giờ, chúng tơi tiến hành khảo sát khả năng đường hĩa giấy in, giấy báo cũ. Ba chủng nấm sợi nuơi cấy ở
các điều kiện thích hợp để cĩ hoạt tính CMCase cao nhất nhưđã nghiên cứu ở
trên. Sau đĩ ly trích bằng dung dịch đệm Na-acetate 50mM pH5, lọc thu dịch enzym để đường hĩa giấy in, giấy báo cũ theo phương pháp 2.2.4.1. Sau đĩ
đo hàm lượng đường khử bằng thuốc thử DNS dựa vào đường chuẩn glucose
ở phụ lục 1. Kết quảđược trình bày qua bảng 3.23.
Bảng 3.23. Khả năng đường hĩa của enzym cellulase từ ba chủng nấm
Dịch chiết enzym cellulase từ chủng nấm sợi % đường hĩa Ascotricha guamensis 11,41 Penicillium oxalicum 10,12 Aspergillus fumigatus 14,62 Hổn hợp enzym từ 3 chủng 26,02
Bảng 3.23 cho thấy, enzym cellulase từ Ascotricha guamensis cĩ khả
năng đường hĩa khoảng 11,41%, từ Penicillium oxalicum đường hĩa khoảng 10,124%, Aspergillus fumigatus cĩ khả năng đường hĩa 14,62%. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Thạnh Phong (2004) đối với dịch chiết từTrichoderma.
Hỗn hợp dịch nuơi cấy của 3 chủng theo tỉ lệ 1:1:1 cĩ khả năng đường hĩa cao hơn các chủng riêng rẽ (26,02%). Do cĩ một số chủng nấm chỉ sinh một loại enzym cellulase khơng phân cắt triệt để cellulose. Các chủng nấm khác nhau sẽ sinh ra các loại enzym endoglucanse hay exoglucase nhiều ít khác nhau. Các enzym này sẽ phối hợp hoạt động phân cắt cellulose thành glucose mạnh hơn, triệt để hơn.
Như vậy, trong quá trình sử dụng enzym này cần cĩ sự phối hợp dịch chiết enzym của ba chủng nấm sợi.