Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử (Trang 70 - 71)

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.2.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Chọn thực nghiệm và đối chứng là hai lớp học sinh khối 12 trường THPT Võ Trường Toản – Quận 12 TP.Hồ Chí Minh, gồm 01 lớp thực nghiệm là 12A2: 47 học sinh và 01 lớp đối chứng là 12A3: 42 học sinh, chất lượng học tập của các lớp được đánh giá là tương đương nhau (căn cứ vào kết quả học tập ở lớp 10 và 11). Cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng đều do thầy Lâm Minh Xuân Trường, giáo viên của trường này trực tiếp giảng dạy.

hỏi:

- Sử dụng hệ thống bài tập như vậy có góp phần phát huy tính tích cực, chủđộng của học sinh hay không?

Trong quá trình bài tập chương “ hững kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử ” ở các lớp đối chứng và thực nghiệm.

đều được chúng tôi quan sát, ghi chép về hoạt độn

ọc sinh làm hai bài kiểm tra, 01 bài 1 tiết sau chủđề 1 và 01 bài 15 phút sau chủđề

thu bài, khả năng vận dụng kiến thức. nh”. c c hiện theo tiến trình dạy học đã xây học sinh tích cực, chủ động trong học tập, ục và chỉnh sửa những hạn chế trong ợp với đối tượng, kích thích được tính tích cực và chủ động t lý kết quả thực nghiệm sư phạm, tiến hành song song hệ thống

N

Tất cả các giờ học ở lớp thực nghiệm

g của giáo viên và học sinh theo các nội dung sau: - Phân bố thời gian cho các phần của tiết dạy. - Điều khiển hoạt động học tập của học sinh.

- Mức độ hiểu của học sinh thông qua trả lời các câu hỏi và làm bài tập. Mỗi h

3. Mục đích của kiểm tra nhằm: - Đánh giá mức độ tiếp

- Đánh giá sự tiến bộ của học sinh theo mục đích đề tài đã nêu là “phát huy tính tích cực, chủđộng của học si

- Phát hiện những sai lầm phổ biến của học sinh để kịp thời điều chỉnh.

Một phần của tài liệu Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử (Trang 70 - 71)