Bài 21 đến bài 25: Bài tập về nhà cho học sinh, giúp học sinh luyện tập thêm để nắm vững cách giải bài tập đối với chủđề này Một số trường học 2 buổi/ngày sẽ có thêm

Một phần của tài liệu Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử (Trang 49 - 51)

3. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI B

3.3Bài 21 đến bài 25: Bài tập về nhà cho học sinh, giúp học sinh luyện tập thêm để nắm vững cách giải bài tập đối với chủđề này Một số trường học 2 buổi/ngày sẽ có thêm

giờ luyện tập, học sinh sẽ giải những bài này tại lớp (cá nhân hoặc theo tổ, nhóm). Giáo viên sẽ cho các em đáp sốđể các em có thểđối chiếu khi làm xong bài.

Bài 21: 150g

Bài 22: (0,368)n% so với khối lượng ban đầu Bài 23: T = 8 ngày

Bài 24: T = 15 giờ

Bài 25: ≈ 250 nguyên tử X

CHỦĐỀ 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN – NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN

1. HỆ THỐNG BÀI TẬP:

 Bài tập trắc nghiệm:

Bài 1: Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt nhân α bắn phá nhôm . Phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtron. Hạt nhân X tựđộng phóng xạ và biến thành hạt nhân . Kết luận nào sau đây là đúng?

2713Al 13Al

3014Si 14Si

a. X là 30

15P: đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia  . b. X là 32

15P: đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia  . c. X là 30

15P: đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia  . d. X là 32

15P: đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia  . Bài 2: Phương trình phản ứng hạt nhân nào dưới đây là không đúng?

a. 1 7 4 4 1H3Li2He2He b. 238 144 97 1 94Pu  54Xe40Zn20n c. 11 1 8 4 5B1H 4Be2He d. 4 27 8 4 2He13Al4Be2He

Bài 3 Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 9 4 19 16 9 8 Be x n p F O       y

a. x: 14 6C ; y: 11H b. x: 14 6C ; y: 7 3Li c. x: 14 6C ; y: 4 2He d. x: 10 5B ; y: 7 3Li

Bài 4: Urani 238 phân rã thành radi rồi tiếp tục cho đến khi hạt nhân con là đồng vị bền chì . Hỏi 23 biến thành 206 sau bao nhiêu phóng xạα và β?

20682Pb 8 82Pb 8 92U 82Pb a. 8α và 6 β b. 6α và 8 β c. 8α và 8 β d. 6α và 6 β

Bài 5: Cho khối lượng proton là mp =1,0073u; khối lượng nơtrôn là mn=1,0087u; mα = 4,0015u. Năng lượng liên kết riêng của 4 là:

2He

a. ≈ 28,4MeV b. ≈ 7,1 MeV c. ≈ 25g d. ≈ 6,25g

Bài 6: Xét phản ứng xảy ra khi bắn phá hạt nhân nhôm bằng các hạt α: 27 30

13Al  15P n

Biết mAl = 26,974u; mn=1,0087u; mα= 4,0015u. Tính năng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng các hạt sinh ra.

a. 5MeV b. 4MeV c. 3MeV d. 2MeV

Bài 7: Bắn phá hạt nhân 14 đứng yên bằng một hạt nhân α thu được hạt prôton và một hạt nhân oxy. Cho mN = 13,9992u. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân là đúng?

7N

a. Thu 1,39.10-6MeV năng lượng b. Tỏa 1,21MeV năng lượng c. Thu 1,21MeV năng lượng d. Tỏa 1,39.10-6MeV năng lượng Bài 8: Hạt nhân α bắn vào hạt nhân 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4Be đứng yên và gây ra phản ứng: 9 4 1 12

Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng (tính ta MeV)? Cho mBe=9.0122u ; mα= 4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ; u = 932MeV/c2

a. Thu 4,66MeV b. Tỏa 4,66MeV c. Thu 2,33MeV d. Tỏa 2,33MeV

Bài 9: Cho phản ứng hạt nhân: . Biết mn=1,0087u; mα=4,0015u, mT=3,016u; 1u = 931MeV/ c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng:

1 60n3Li  T  4,8MeV

Một phần của tài liệu Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử (Trang 49 - 51)