Sự phóng xạ

Một phần của tài liệu Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử (Trang 34 - 35)

ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

b.3.1.3. Sự phóng xạ

Hiện tượng phóng xạ:

Là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi (phân rã) thành hạt nhân khác. Quá trình phóng xạ của một hạt nhân hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hạt nhân đó gây ra và không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. Sản phẩm của sự phóng xạ gồm:

 Tia alpha (α): là chùm hạt nhân heli 4 chuyển động với vận tốc trên 107m/s. 2He

 Tia beta (β): gồm tia  và   Tia 

là các hạt electron (e-)  Tia 

còn gọi là electron dương hay pôzitrôn vì nó có cùng khối lượng với electron nhưng lại mang một điện tích nguyên tố dương (e+).

 Tia gama (γ): là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( λ<10-11m), cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao.

Định luật phóng xạ:

“ Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã. Cứ sau mỗi chu kỳ này thì 1 2 số nguyên tử của chất ấy biến thành chất khác ”. 2 o t k No NN e  hay 2 o t o Nk m m e  

Với No, mo : lần lượt là số hạt nhân và khối lượng ban đầu. N, m : là số hạt nhân và khối lượng ở thời điểm t.

K : là số chu kỳ bán rã trong khoảng thời gian t. ln 2 0,693

T T

   : hằng số phóng xạ. Độ phóng xạ:

Độ phóng xạ H của một chất đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong một giây.

ln 2ln 2 ln 2 ( ) ( ) . T t t o dN H t N t e H e dt T          Với Ho ln 2 TNo : độ phóng xạ ban đầu.

Đơn vị là Becqueren (Bq) : là phân rã trong 1 giây. Đơn vị Curi (Ci): 1Ci = 3,7.1010Bq

Một phần của tài liệu Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)