Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng

Một phần của tài liệu Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối (Trang 135 - 140)

2) Dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hoá.

2.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng

triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta hiện nay

2.4.1. Những yếu tố thuận lợi đối với quá trình hình thành và phát triển các chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm

Những yếu tố thuận lợi đối với quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta hiện nay, bao gồm:

Một là, n−ớc ta có nhiều tiềm năng về sản xuất nông nghiệp với nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng đang trong giai đoạn phát triển nhanh từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn h−ớng về xuất khẩu cùng với quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

Hai là, thị tr−ờng tiêu thụ hàng nông sản trong n−ớc đang và sẽ ngày càng mở rộng cùng với quá trình đô thị hoá, với xu h−ớng phát triển nhanh của các ngành công nghiệp chế biến nông sản.

Ba là, chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, Nhà n−ớc cùng với xu h−ớng tự do hoá th−ơng mại toàn cầu đã và đang mang lại nhiều cơ hội tiếp cận hệ thống phân phối hàng nông sản trên thị tr−ờng thế giới, thúc đẩy nhanh hơn quá trình phát triển kinh doanh tại các chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta.

Bốn là, sự phát triển nhanh của th−ơng nhân trong những năm vừa qua là điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển lực l−ợng kinh doanh tại các chợ đầu mối nông sản.

Năm là, chính sách đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật nói chung và kết cấu hạ tầng th−ơng mại, trong đó có chợ đầu mối nói riêng của nhà n−ớc hiện nay đã và sẽ thúc đẩy nhanh hơn quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản.

2.4.2. Những yếu tố gây hạn chế đến quá trình hình thành và phát triển các chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm

Tr−ớc hết, sản xuất nông nghiệp n−ớc ta tuy đã có nhiều tiến bộ trong việc gia tăng sản l−ợng và gia tăng xuất khẩu trong những năm qua, nh−ng về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ và t−ơng đối lạc hậu.

Thứ hai, lực l−ợng th−ơng nhân n−ớc ta nói chung và bộ phận th−ơng nhân tham gia kinh doanh hàng nông sản nói riêng tuy đã có sự phát triển nhanh cả về số l−ợng và năng lực kinh doanh trong những năm vừa qua, nh−ng vẫn còn nhiều điểm hạn chế tr−ớc yêu cầu tổ chức, phát triển kinh doanh lớn tại các chợ đầu mối nông sản.

Thứ ba, nhu cầu tiêu thụ nông sản trên thị tr−ờng trong n−ớc chậm phát triển, trong khi các lực l−ợng gia nhập vào hệ thống cung ứng trực tiếp hàng nông sản cho tiêu dùng của dân c− ở các khu vực đô thị đang phát triển vẫn khá dồi dào, do đó làm mất đi cơ hội gia tăng đáng kể l−ợng hàng nông sản đ−ợc l−u thông qua chợ đầu mối để hình thành nên các kênh l−u thông hàng hoá lớn và ổn định.

Thứ t−, những tồn tại về cơ chế, chính sách liên quan đến việc thực hiện đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các chợ đầu mối nông sản hiện nay đã và đang làm chậm tiến trình hình thành, phát triển chợ đầu mối.

Thứ năm, xu h−ớng mở cửa thị tr−ờng trong n−ớc nói chung và thị tr−ờng dịch vụ nói riêng sẽ góp phần khắc phục tình trạng kém phát triển của các hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng nông

sản nói riêng ở n−ớc ta hiện nay. Tuy nhiên, xu h−ớng này cũng làm tăng sự lấn át của các loại hình khác đối với triển vọng phát triển kinh doanh của các chợ đầu mối nông sản.

Cuối cùng, những vấn đề tồn tại trong lĩnh vực tổ chức và quản lý hoạt động tại các chợ đầu mối nông sản chậm đ−ợc giải quyết đang và sẽ là cản trở trực tiếp đối với yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của chợ.

Ch−ơng 3

chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản

xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010

3.3. Những định h−ớng hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta đến 2010 tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta đến 2010

3.3.1. Định hớng phát triển các loại chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010

Để đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta đến năm 2010, cần chú trọng đến những định h−ớng sau:

Định h−ớng phát triển các chợ đầu mối nông sản theo không gian tại các vùng nông nghiệp trọng điểm đến năm 2010

Việc xác định không gian phát triển các chợ đầu mối nông sản phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản sau: Một là, đảm bảo khoảng cách cần thiết giữa các chợ đầu mối nông sản, theo kinh nghiêm của Thái lan từ 30 – 50 km; Hai là, vị trí không gian của chợ đầu mối nông sản phải đ−ợc xác định trên cơ sở hệ thống giao thông thuận tiện gắn với thị tr−ờng tiêu thụ chính và/hoặc gắn với khu vực sản xuất cung cấp sản xuất nông nghiệp chính cho chợ đầu mối.

Về số l−ợng chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta đến năm 2010, theo nguyên tắc đảm bảo khoảng cách giữa các chợ, đ−ợc xác định theo bảng d−ới đây1.

1

Các tính số l−ợng chợ nh− sau:

Tính diện tích phục vụ của mỗi chợ đầu mối với các bán kính phục vụ là 30 km, 40 km, 50 km theo công thức S = Π.R2

Lấy diện tích vùng (sau khi đã trừ đi diện tích đất lâm nghiệp có rừng) chia cho diện tích phục vụ bình quân của chợ đầu mối.

Bảng 2. Số l−ợng chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Diện tích (trừ rừng) (1000 ha) Số chợ ( R = 30 km) Số chợ (R = 40 km) Số chợ (R = 50 km) 1/ ĐB Sông Hồng 2/ Bắc Trung Bộ 3/ Tây Nguyên 4/ Đông Nam Bộ 5/ ĐB Sông Cửu Long

Tổng số 1.358,8 2.928,1 2.454,4 2.447,1 3.633,5 12.821,9 5 10 9 9 13 46 3 6 5 5 7 26 2 4 3 3 5 17

Nguồn: Tính toán của Đề tài

Định h−ớng phát triển các mặt hàng nông sản l−u thông qua chợ đầu mối nông sản tại các vùng nông nghiệp trọng điểm đến năm 2010

Phát triển theo h−ớng đa dạng hoá các mặt hàng nông sản l−u thông qua chợ đầu mối, kể cả các chợ có khả năng tập trung vào một số nông sản chủ yếu tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm.

3.3.2. Định hớng hình thành và phát triển các đối tợng tham gia vào các kênh lu thông hàng nông sản qua các chợ đầu mối kênh lu thông hàng nông sản qua các chợ đầu mối

Định h−ớng phát triển các kênh l−u thông hàng nông sản qua các chợ đầu mối

Phát triển đa dạng các kênh l−u thông phù hợp với khoảng rộng về chất l−ợng của các mặt hàng nông sản.

Định h−ớng phát triển các đối t−ợng tham gia phục vụ các kênh l−u thông hàng nông sản qua các chợ đầu mối

Phát triển các đối t−ơng tham gia kênh l−u thông nhằm gia tăng giá trị th−ơng phẩm của các mặt hàng nông sản.

3.3.3. Định hớng hình thành và phát triển các thơng nhân tham gia kinh doanh, tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mối doanh, tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mối

Định h−ớng thu hút các th−ơng nhân tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối

Chú trọng thu hút sự tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ nông sản của các th−ơng nhân có đủ năng lực về vốn và năng lực tổ chức kinh doanh. Đồng thời, cần chú trọng đến việc tạo lập cơ cấu th−ơng nhân hợp lý tại các chợ đầu mối nông sản.

Định h−ớng phát triển qui mô và phạm vi hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối của th−ơng nhân

Nội dung định h−ớng này vừa là hệ quả, vừa là sự bổ sung cần thiết để thực hiện nội dung định h−ớng thu hút các th−ơng nhân lớn tham gia vào hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng nông sản qua các chợ đầu mối. Chủ yếu phát triển th−ơng nhân nhằm mở rộng quy mộ, phạm vi thị tr−ờng tiêu thụ.

Định h−ớng phát triển các hình thức tổ chức và các ph−ơng thức hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối của các th−ơng nhân

Cùng với sự phát triển triển của các chợ đầu mối nông sản cần phải phát triển các hình thức mua bán trao đổi phong phú và đa dạng hơn. Do đó cần tạo lập môi tr−ờng, điều kiện thuận lợi để phát triển các hình thức kinh doanh đó.

3.3.4. Định hớng hình thành và phát triển cung ứng dịch vụ tại chợ đầu mối nông sản mối nông sản

Các loại hình dịch vụ tại các chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta hiện nay cần tập trung tr−ớc hết vào một số loại hình dịch cơ bản sau:

- Định h−ớng cung cấp các dịch vụ về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối

- Định h−ớng phát triển dịch vụ về vận tải, giao nhận hàng hoá l−u thông qua chợ đầu mối nông sản

- Định h−ớng phát triển và cung cấp dịch vụ bảo quản, giám định và kiểm tra chất l−ợng hàng nông sản l−u thông qua chợ đầu mối

- Định h−ớng phát triển và cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng cho hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối

- Định h−ớng phát triển và cung cấp dịch vụ hỗ trợ khác đối với hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối

3.3.5. Định hớng đầu t xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cho các chợ đầu mối nông sản chợ đầu mối nông sản

- Định h−ớng đầu t− xây dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật theo yêu cầu hình thành và phát triển các hoạt động kinh doanh hàng nông sản qua chợ đầu mối.

- Định h−ớng đầu t− xây dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật theo ph−ơng h−ớng áp dụng chính sách và khả năng huy động vốn đầu t− xây dựng.

- Định h−ớng đầu t− xây dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật theo ph−ơng h−ớng phát triển các loại hình th−ơng nghiệp, các kênh phân phối hàng nông sản khác ngoài chợ đầu mối

3.3.6. Định hớng tổ chức và quản lý các hoạt động của chợ đầu mối

- Định h−ớng tăng c−ờng công tác quản lý Nhà n−ớc đối với các chợ đầu mối nông sản hiện nay

- Xây dựng mô hình tổ chức và quản lý chợ đầu mối nông sản phù hợp với mục tiêu quản lý đề ra

- Định h−ớng đào tạo cán bộ thực thi công tác tổ chức và quản lý chợ đầu mối nông sản

Một phần của tài liệu Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối (Trang 135 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)