Thực trạng quản lý nhà n−ớc trong việc tổ chức cung ứng dịch vụ tại chợ và chợ đầu mối nông sản

Một phần của tài liệu Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối (Trang 64 - 66)

2 Diện tích đất trồng ngũ cốc đ−ợc tính trên cơ sở cộng diện tích đ−ợc sử dụng gieo trồng của mỗi mùa vụ Do đó, tổng diện tích đất trồng ngũ cốc ở những vùng gieo trồng hoặc

2.2.3. Thực trạng quản lý nhà n−ớc trong việc tổ chức cung ứng dịch vụ tại chợ và chợ đầu mối nông sản

tại chợ và chợ đầu mối nông sản

Việc tổ chức và cung ứng các dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá của ng−ời sản xuất và các th−ơng nhân tại các chợ, nhất là tại các chợ đầu mối có ý nghĩa quan trọng và đang ngày càng trở nên cần thiết hơn cùng với sự gia tăng của các nguồn cung và nhu cầu tiêu thụ. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tiễn hoạt động tại các chợ nói chung và chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta hiện nay cho thấy:

+ Các chợ nói chung và chợ đầu mối nông sản nói riêng hiện nay vẫn chủ yếu tập trung vào cung cấp dịch vụ về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh thông qua hoạt động đầu t− xây dựng chợ và cho thuê điểm kinh doanh trên chợ;

+ Các dịch vụ về vận tải, giao nhận hàng hoá l−u thông qua chợ đã t−ơng đối phát triển, nh−ng đ−ợc hình thành tự phát tại các chợ có qui mô t−ơng đối lớn, trong đó có chợ đầu mối nông sản và qui mô cung cấp dịch vụ này cũng còn nhỏ lẻ, chủ yếu do các cá nhân thực hiện;

+ Dịch vụ giám định và kiểm tra chất l−ợng hàng hoá l−u thông qua chợ tuy đã đ−ợc thực hiện tại các chợ, nh−ng th−ờng là do các cơ quan quản lý Nhà n−ớc (quản lý thị tr−ờng, y tế, môi tr−ờng) thực hiện mang tính nhất thời vào những thời điểm có phát sinh bệnh tật, hoặc khi phát hiện có hàng giả, hàng kém chất l−ợng đ−ợc l−u thông qua chợ. Điều đáng l−u ý là dịch vụ này ch−a đ−ợc thực hiện một cách th−ờng xuyên theo nghĩa kinh doanh dịch vụ phục vụ cho cả ng−ời mua và ng−ời bán, ng−ời tiêu dùng và các th−ơng

nhân đang tham gia kinh doanh trên chợ. Vì vậy, chính các th−ơng nhân kinh doanh trên chợ - đối t−ợng chính trong những đợt kiểm tra của các cơ quan Nhà n−ớc – cũng th−ờng mua phải những hàng hoá kém chất l−ợng, hàng giả gây thiệt hại cho bản thân họ và cho ng−ời tiêu dùng;

+ Dịch vụ tài chính, bao gồm cả dịch vụ ngân hàng và dịch vụ bảo hiểm hầu nh− ch−a đ−ợc tổ chức và cung ứng tại các chợ, kể cả những chợ tổng hợp có qui mô loại I và mới đang ở giai đoạn manh nha hình thành tại một số chợ đầu mối nông sản đang đ−ợc đầu t− xây dựng, theo ph−ơng án đầu t− xây dựng các chợ đầu mối lúa gạo ở vùng ĐBSCL;

+ Các loại dịch vụ phân loại, bao gói, bảo quản hàng hoá nông sản tại các chợ đầu mối ch−a thực sự rõ nét và cũng mới đang đ−ợc định hình cùng với quá trình đầu t− xây dựng chợ đầu mối nông sản.

+ Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các th−ơng nhân trên chợ, cũng nh− ng−ời cung cấp (nông dân) nh− dịch vụ t− vấn, cung cấp thông tin thị tr−ờng, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ kế toán, dịch vụ t− vấn pháp lý, đặc biệt trong lĩnh vực ký kết hợp đồng, đảm bảo thanh toán…đều rất kém phát triển và thậm chí ch−a đ−ợc đề cập đến trong các ph−ơng án xây dựng chợ đầu mối nông sản hiện nay.

Nhìn chung, việc tổ chức cung ứng các loại dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh tại các chợ và chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân của những hạn chế này xuất phát từ cả hai ph−ơng diện sau:

Một là, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá ở n−ớc ta, nhất là qui mô kinh doanh của các th−ơng nhân tại các chợ tuy đã gia tăng nhanh trong hơn một thập kỷ qua, nh−ng vẫn phổ biến ở qui mô nhỏ, phạm vi hẹp. Bên cạnh đó, các chợ đầu mối nông sản hoặc là có không gian hoạt động quá chật chội đang cần di chuyển, hoặc là đang trong giai đoạn đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ch−a hay mới đ−ợc đ−a vào khai thác sử dụng gần đây. Do đó, nhu cầu sử dụng các dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ của các th−ơng nhân trong hoạt động kinh doanh còn thấp và ch−a đủ sức kích thích hoạt động cung ứng dịch vụ phát triển.

Hai là, Nhà n−ớc ch−a thực hiện tốt vai trò định h−ớng phát triển và tạo ra hành lang pháp lý thông qua việc ban hành cơ chế, chính sách phát triển dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh tại các chợ và chợ đầu

mối. Biểu hiện của những hạn chế trong quản lý Nhà n−ớc trong việc tổ chức và cung ứng dịch vụ tại các chợ đầu mối, về mặt định h−ớng, nh−: Đến đầu năm 2003 Chính phủ mới có Nghị định 02 về phát triển và quản lý chợ; Sau đó, đến 5/2004 Thủ t−ớng Chính phủ mới có Quyết định phê duyệt Ch−ơng trình phát triển chợ đến năm 2010, mặc dù sức ép tiêu thụ hàng nông sản đã xuất hiện từ đầu những năm 90 cùng với sự gia tăng của sản xuất nông nghiệp; Thêm vào đó, những ngành dịch vụ trong nền kinh tế vẫn đang trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị tr−ờng đã hạn chế khả năng định h−ớng phát triển của những ngành này theo nhu cầu thị tr−ờng nói chung và nhu cầu sử dụng dịch vụ tại các chợ đầu mối nông sản nói riêng. Về cơ chế chính sách, Nghị định 02 và Quyết định 559 mới chủ yếu đề cập đến cơ chế, chính sách đầu t− xây dựng cơ sở vật chất chợ đầu mối nông sản để đảm bảo cung cấp các dịch vụ gắn liền với cơ sở vật chất kỹ thuật, nh− cho thuê điểm kinh doanh trên chợ, cung cấp dịch vụ kho bãi, vận chuyển, bốc xếp hàng hoá,... Trong khi đó, cơ chế và chính sách cung cấp các dịch vụ, trừ việc cho thuê điểm kinh doanh, lại ch−a đ−ợc đề cập, hoặc dẫn chiếu các qui định có liên quan. Ngoài ra, các dịch vụ ít hoặc không liên quan đến cơ sở vật chất của chợ nh− dịch vụ kiểm toán đối với các hộ kinh doanh, dịch vụ t− vấn pháp lý, dịch vụ ngân hàng,… ch−a đ−ợc đề cập đến nh− một trong những vấn đề cần đ−ợc tổ chức, quản lý và cung ứng tại các chợ đầu mối nông sản.

Một phần của tài liệu Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)