Thực trạng quản lý Nhà n−ớc đối với các hàng hoá nông sản l−u thông qua chợ và chợ đầu mố

Một phần của tài liệu Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối (Trang 66 - 68)

2 Diện tích đất trồng ngũ cốc đ−ợc tính trên cơ sở cộng diện tích đ−ợc sử dụng gieo trồng của mỗi mùa vụ Do đó, tổng diện tích đất trồng ngũ cốc ở những vùng gieo trồng hoặc

2.2.4. Thực trạng quản lý Nhà n−ớc đối với các hàng hoá nông sản l−u thông qua chợ và chợ đầu mố

thông qua chợ và chợ đầu mối

Tr−ớc đây, trong thời kỳ bao cấp, việc l−u thông hàng hoá nói chung và hàng hoá nông sản nói riêng ở n−ớc ta vốn đã vốn đã bị hạn chế do trình độ phát triển thấp kém của sản xuất và tiêu dùng, lại bị cô lập theo địa giới hành chính bởi các biện pháp quản lý l−u thông hàng hoá theo kiểu “ngăn sông, cấm chợ”. Hoạt động l−u thông hàng hoá qua chợ, kể cả ở các chợ có qui mô loại I hay những chợ đ−ợc xếp vào loại chợ đầu mối vẫn chủ yếu là bán lẻ cho ng−ời tiêu dùng trong bán kính phục vụ của chợ, hoặc mở rộng hơn là một số ít ng−ời tiêu dùng ở ngoài bán kính phục vụ của chợ.

Trong thời kỳ đổi mới, chính sách tự do hoá l−u thông hàng hoá đã thúc đẩy hoạt động l−u thông hàng hoá nói chung và l−u thông qua chợ nói riêng không ngừng phát triển cả về qui mô, phạm vi và chủng loại hàng hoá. Do đó, nhiều chợ đã trở nên nhỏ hẹp hơn do sự gia tăng của l−u l−ợng ng−ời và hàng hoá l−u thông qua chợ. Đồng thời, nhu cầu di chuyển các chợ cũ,

xây dựng chợ mới d−ới hình thức chợ đầu mối nông sản cũng mới xuất hiện ở các tỉnh, vùng sản xuất nông nghiệp trong thời gian gần đây.

Trong bối cảnh đó việc tổ chức l−u thông hàng nông sản qua chợ đầu mối hiện nay vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu đặt ra trong các văn bản chính sách, nh−: “Phát triển chợ đầu mối theo ngành hàng, đặc biệt là các chợ đầu mối nông sản, thực phẩm để góp phần đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở những vùng sản xuất tập trung về nông, lâm, thuỷ sản” – Nghị định 02 (mục b, khoản 2, điều 4); Hay “…Phát triển hệ thống các loại hình và cấp độ chợ để hình thành các kênh l−u thông hàng hoá hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp, nông thôn với thành thị, thị tr−ờng trong n−ớc với thị tr−ờng n−ớc ngoài” – Quyết định 311 (Mục II, tiểu mục 1); Hay “ Tạo lập mối liên kết giữa l−u thông hàng hoá với sản xuất, đặc biệt là với sản xuất nông nghiệp…” – Chỉ thị 13 (mục 2); Hay “Phát triển và khai thác có hiệu quả mạng l−ới chợ với sự đa dạng về loại hình và cấp độ chợ;…góp phần mở rộng thị tr−ờng, đẩy mạnh l−u thông hàng hoá,…” – Quyết định 559 (phần mục tiêu tổng quát).

Những hạn chế, bất cập trong quản lý Nhà n−ớc về l−u thông hàng hoá qua các chợ đầu mối nông sản hiện nay thể hiện trên 3 nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, Nhà n−ớc ch−a đ−a ra chính sách phát triển các sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp l−u thông qua chợ đầu mối. Do đó, tại các chợ đầu mối nông sản, ngoài những sản phẩm mang tính đặc tr−ng truyền thống của vùng sản xuất, những nông sản khác l−u thông qua chợ th−ờng nhỏ lẻ, không ổn định theo kiểu tự phát “có thứ gì, bán thứ đó”. Các sản phẩm l−u thông qua các chợ đầu mối không có sự khác biệt nào với các sản phẩm tiêu thụ qua các loại hình khác về hình thức, bao gói, nhãn sản phẩm, tính tiện lợi trong sử dụng,… Đồng thời, nhiều vùng sản xuất nông nghiệp có tiềm năng sản xuất những sản phẩm đ−ợc −a chuộng tại các thị tr−ờng ngoài vùng, nh−ng ch−a đ−ợc khai thác đ−a vào l−u thông qua các chợ đầu mối. Hoặc, nhiều vùng tiêu thụ – các đô thị lớn - có nhu cầu rất đa dạng về các loại nông sản, thực phẩm ở nhiều vùng sản xuất nông nghiệp khác nhau, nh−ng cũng ch−a đ−ợc các chợ đầu mối nông sản chú trọng cung ứng.

Thứ hai, để phát triển các kênh phân phối hàng nông sản nói chung và kênh phân phối hàng nông sản qua các chợ đầu mối nói riêng, hiện nay Nhà n−ớc cũng ch−a có những chính sách cụ thể nhằm tạo ra mối liên kết giữa các chợ đầu mối với các loại hình th−ơng nghiệp bán lẻ khác tại các khu vực tiêu thụ lớn và với các nguồn cung cấp tại vùng sản xuất nông nghiệp. Thực tế, các kênh phân phối hàng nông sản qua các chợ đầu mối hiện nay vẫn còn khá mờ nhạt bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn nh−: Những ng−ời sản xuất nhỏ qui mô nhỏ, thời gian nhàn rỗi lớn,… nên th−ờng tự đ−a sản

phẩm của họ đi tiêu thụ tại các chợ bán lẻ, hay bất kỳ tụ điểm nào đó trong thành phố; Các th−ơng nhân th−ờng ngồi cố định tại các chợ đầu mối và th−ờng không chủ động tìm kiếm khách hàng tiêu thụ, hay bạn hàng cung ứng;… Vấn đề đặt ra ở đây là cần có những chính sách phù hợp gây tác động đến các đối t−ợng này để họ chủ động tạo ra mối liên kết mua – bán và qua đó xác lập nên các kênh phân phối qua chợ đầu mối.

Thứ ba, việc hỗ trợ l−u thông hàng hoá qua các chợ đầu mối nông sản hiện nay đã đ−ợc áp dụng d−ới nhiều hình thức khác nhau, nh− qui định về miễn giảm thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng đối với các hộ kinh doanh nhỏ, hay không thu lệ phí vào chợ đối với ng−ời sản xuất nhỏ tự tiêu thụ sản phẩm của họ,... Tuy nhiên, để thúc đẩy hoạt động l−u thông hàng hoá nông sản qua các chợ đầu mối với qui mô lớn, th−ờng xuyên và ổn định, những qui định hỗ trợ đã có hiện nay là ch−a đủ, mà cần phải thiết kế thành chính sách mang tính toàn diện và đồng bộ hơn. Trong đó, chính sách hỗ trợ l−u thông cần đặc biệt chú trọng đến các khâu của quá trình l−u thông hàng hoá nông sản qua chợ đầu mối, nh− phân loại, sơ chế, bảo quản, vận chuyển,… và chú trọng đến việc đảm bảo vốn l−u thông.

Tóm lại, thực trạng quản lý Nhà n−ớc đối với phát triển chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta hiện nay cho thấy các biện pháp quản lý mới chủ yếu tập trung vào việc xác lập môi tr−ờng đầu t− và thực hiện đầu t− xây dựng cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, nhiều lĩnh vực quản lý liên quan đến hoạt động của chợ đầu mối lại ch−a có sự điều chỉnh thông qua các công cụ chính sách của nhà n−ớc. Thực trạng này không chỉ do những vấn đề ch−a đ−ợc giải quyết triệt để trong quá trình đổi mới cơ chế, chính sách phát triển kinh tế qui định, mà còn do tính chất giai đoạn phát triển (đầu t− cơ sở vật chất) trong quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối ở n−ớc ta hiện nay qui định. Tuy nhiên, nhà n−ớc với vai trò kinh tế, với những chức năng quản lý kinh tế trên các ph−ơng diện nh− định h−ớng, khuyến khích phát triển kinh tế,… không thể không áp dụng những cơ chế, chính sách và các biện pháp quản lý khác nhằm đạt đ−ợc mục tiêu mà các Nghị định, Quyết định của Đảng, Chính phủ đã đề ra về phát triển các chợ đầu mối nông sản, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản cho các vùng sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)