Định h−ớng hình thành và phát triển các th−ơng nhân tham gia kinh doanh, tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mố

Một phần của tài liệu Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối (Trang 84 - 86)

2 Diện tích đất trồng ngũ cốc đ−ợc tính trên cơ sở cộng diện tích đ−ợc sử dụng gieo trồng của mỗi mùa vụ Do đó, tổng diện tích đất trồng ngũ cốc ở những vùng gieo trồng hoặc

3.1.3. Định h−ớng hình thành và phát triển các th−ơng nhân tham gia kinh doanh, tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mố

kinh doanh, tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mối

Để có thể phát triển các hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng nông sản một cách t−ơng xứng với qui mô và phạm vi hoạt động của chợ đầu mối, việc phát triển năng lực kinh doanh của các th−ơng nhân đóng vai trò quyết định. Tuy nhiên, do đặc tr−ng dễ gia nhập và rời bỏ thị tr−ờng đối với các th−ơng nhân kinh doanh tại các chợ, kể cả ở chợ đầu mối nông sản – loại thị tr−ờng giao ngay truyền thống – và do những hạn chế cố hữu của lực l−ợng th−ơng nhân n−ớc ta hiện nay, nên yêu cầu hình thành và phát triển lực l−ợng th−ơng nhân đã và đang ngày càng trở nên cấp thiết hơn.

Những nội dung cơ bản trong định h−ớng hình thành và phát triển các th−ơng nhân tham gia kinh doanh, tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mối hiện nay bao gồm:

Định h−ớng thu hút các th−ơng nhân tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối

Thực tế, tại các chợ đầu mối mới đầu t− xây dựng ở Hà Nội hiện nay vẫn trong tình trạng thiếu vắng các hộ kinh doanh tiêu thụ nông sản, trong khi đó tại nhiều chợ trong thành phố lại đang trở nên quá tải bởi sự gia tăng số l−ợng th−ơng nhân. Đây là vấn đề tồn tại khá phổ biến tại các chợ đầu mối nông sản mới xây dựng không chỉ ở Hà Nội, mà còn trên phạm cả n−ớc. Một trong những nguyên nhân trực tiếp của tồn tại này chính là thiếu định h−ớng hay thiếu chủ động thu hút th−ơng nhân của các đơn vị quản lý chợ ở n−ớc ta hiện nay. Mặt khác, chính sự gia nhập của số l−ợng lớn các hộ kinh doanh nhỏ với chi phí thấp vào hoạt động kinh doanh tại các chợ thông th−ờng trong nhiều năm qua đã che lấp đi sự cần thiết phải có định h−ớng thu hút các th−ơng nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh tại các chợ đầu mối nông sản – Những chợ đ−ợc đầu t− lớn và đòi hỏi th−ơng nhân gia nhập phải chi phí cao hơn và phải có khả năng kinh doanh tốt để bù đắp chi phí gia nhập cũng nh− chi phí hoạt động th−ờng xuyên.

Nh− vậy, trong những năm tới, việc xây dựng định h−ớng thu hút sự tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ nông sản của các th−ơng nhân, đặc biệt là các th−ơng nhân có đủ năng lực về vốn và năng lực tổ chức kinh doanh là nội dung không thể thiếu đối với các chợ đầu mối nông sản. Đồng

thời, nội dung định h−ớng này cũng đòi hỏi phái chú trọng đến việc tạo lập cơ cấu th−ơng nhân hợp lý tại các chợ đầu mối nông sản, bao gồm: Cơ cấu th−ơng nhân tham gia bán buôn, bán lẻ; Cơ cấu th−ơng nhân theo năng lực thực hiện quá trình kinh doanh; Cơ cấu th−ơng nhân theo mặt hàng, chủng loại hàng hoá kinh doanh qua chợ đầu mối;…

Định h−ớng phát triển qui mô và phạm vi hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối của th−ơng nhân

Nội dung định h−ớng này vừa là hệ quả, vừa là sự bổ sung cần thiết để thực hiện nội dung định h−ớng thu hút các th−ơng nhân lớn tham gia vào hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng nông sản qua các chợ đầu mối. Bởi vì, sự tham gia của các th−ơng nhân lớn tất yếu dẫn đến sự phát triển về qui mô, phạm vi kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối. Tuy nhiên, nếu thiếu định h−ớng mở rộng phạm vi hoạt động của chợ đầu mối cũng sẽ gây ảnh h−ởng đến việc phát huy khả năng kinh doanh của các th−ơng nhân này.

Trong nội dung định h−ớng này bao gồm hai khía cạnh chủ yếu nh− định h−ớng phát triển qui mô và phạm vi thu hút các nguồn hàng nông sản và định h−ớng phát triển qui mô và phạm vi thị tr−ờng tiêu thụ.

Định h−ớng phát triển các hình thức tổ chức và các ph−ơng thức hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối của các th−ơng nhân

Đây là nội dung định h−ớng có liên quan chặt chẽ với nội dung định h−ớng phát triển qui mô, phạm vi kinh doanh. Đồng thời, cả hai nội dung định h−ớng này đều có liên quan chặt chẽ với định h−ớng phát triển các kênh l−u thông hàng nông sản qua chợ đầu mối. Các kênh l−u thông hàng hoá càng có sự tham gia của nhiều thành viên và phạm vi càng mở rộng càng đòi hỏi những hình thức tổ chức chặt chẽ hơn và các ph−ơng thức kinh doanh ở trình độ cao hơn. Tại các chợ thông th−ờng, hình thức tổ chức kinh doanh th−ờng đơn giản, ở qui mô hộ kinh doanh và với ph−ơng thức mua bán giao ngay, không có hợp đồng hoặc hợp đồng là những thoả thuận miệng dựa trên cơ sở lòng tin và thanh toán bằng tiền mặt. Tuy nhiên, tại các chợ đầu mối nông sản, do yêu cầu tổ chức kinh doanh ở qui mô và phạm vi lớn, đòi hỏi phải có sự hợp tác, liên kết sâu giữa các hộ kinh doanh và đòi hỏi ph−ơng thức giao hàng theo hợp đồng và với ph−ơng thức thanh toán đa dạng hơn. Mặc dù, sự phát triển của các hình thức tổ chức và ph−ơng thức kinh doanh là quá trình khách quan. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh tại các chợ đầu mối nông sản ở n−ớc ta hiện nay, nội dung định h−ớng này là rất cần thiết. Trong đó, vấn đề quan trọng là tạo lập môi tr−ờng,

điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hình thức tổ chức và ph−ơng thức kinh doanh ở trình độ cao hơn.

Một phần của tài liệu Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)