0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Các dạng thức hồ sơ ựịa chắn hở Việt Nam

Một phần của tài liệu HETHONGSODODIACHINH (Trang 42 -42 )

1.5.1. Hồ sơ ựất ựai thời phong kiến

Trên thế giới công tác ựo ựạc ruộng ựất ựã có từ rất lâu, từ khi con người biết tắnh toán số tài sản mà mình ựang chiếm hữu trong ựó có ruộng ựất ựể chứng minh quyền lực của họ với những chủ ựồn ựiền, trang trại khác.

Ở Việt Nam, công tác ựạc ựiền và quản lý ựiền ựịa ựược hình thành từ thế kỷ thứ VI, tuy nhiên theo số liệu và những tài liệu còn lữu giữ lại thì hệ thống cũ nhất còn lại ựược ựến nay là hệ thống ựịa bạ thời Gia Long.

Từ năm 1806, Vua Gia Long ựã tiến hành ựạc ựiền toàn quốc và lập ựịa bạ cho mỗi xã. địa bạ ựược phân biệt cho từng vùng ựất: ựất công, ựất tư, ựiền thổ và ựược phân biệt rõ chủ sở hữu, diện tắch và hạng thuế ựược áp dụng. địa bạ ựược lập thành 3 bản: Bản Giao nộp tại Bộ Hộ, Bản Binh nộp tại Dinh Bố Chánh và Bản đinh lưu tại xã.

địa bạ là một quyển sổ ghi chép và mô tả thật rõ ràng từ tổng quát ựến chi tiết ựịa phận của làng thuộc hệ thống hành chắnh nào, vị trắ theo các hướng đông, Tây, Nam, Bắc, tổng số ruộng ựất thực canh cũng như hoang nhàn, kể cả ao, hồ rừng núi. Sau ựó phân tắch từng loại, hạng ruộng ựất, mỗi sổ ựiền hay thổ, diện tắch cụ thể, vị trắ, loại cây trồng, thuộc quyền sở hữu của ai (công ựiền, công thổ, quan ựiền, quan thổ hay ruộng tư).

điền bạ là quyển sổ khai báo và ựóng thuế của làng, hàng năm căn cứ vào sổ ựịa bạ và biểu thuế của triều ựình ựể ban hành ựiền bạ. Mỗi năm lập ựiền bạ một lần ựể nộp thuế, căn cứ thêm vào những thay ựổi ựó gọi là tiểu tu ựiền bạ, 5 năm sửa ựổi kỹ hơn

42

cùng với việc ựo khám lại gọi là ựại tu ựiền bạ. Quá trình này ựược quy ựịnh cách ựây ựã hơn hai thế kỷ và ựã ựược áp dụng vào công tác quản lý ựất ựai hiện nay công tác thống kê ựược tiến hành 1 năm 1 lần và tổng kiểm kê ựất ựai 5 năm 1 lần những công tác này ựược tiến hành dựa trên các loại sổ sách trong hồ sơ ựịa chắnh (Sổ mục kê và Sổ theo dõi biến ựộng), kết quả kiểm kê ngoài các biểu mẫu, thuyết minh báo cáo còn kèm theo bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất. đây là sự kế thừa và phát huy những kinh nghiệm quản lý ựất của các triều ựại Việt Nam trước kia.

Dưới triều Minh Mạng công tác ựạc ựiền ựược tiếp tục ựể lập Ộbộ ựiềnỢ sau ựổi lại thành Ộựịa bộỢ, mỗi bộ lập 3 bản lưu ở 3 nơi như thời Gia Long và ựược gọi là Bản Giáp, Bản Ất và Bản Bắnh; kết quả ựạc ựiền lập sổ ựịa bạ có mô tả về loại ựất, diện tắch, có sự chứng kiến của Chức việc làng và các quan Kinh phái. Sổ chỉ lập 1 lần vào cuối triều Minh Mạng và thời gian ựầu có tổ chức tu chỉnh và tháng 10 âm lịch. Trải qua các cuộc chiến tranh và thời gian hiện chỉ còn lại duy nhất Bản Giáp (bản lưu giữ ở kinh thành Huế) với 10.044 tập ựịa bạ gồm 16.000 quyển cho 16.000 xã thôn, trong tổng số 18.000 xã thôn thời Nguyễn trong cả nước (thất lạc 2.000 quyển).

1.5.2. Hồ sơ ựất ựai dưới thời Pháp thuộc

Thực dân Pháp chia nước Việt Nam thanh 3 khu vực ựể tiện việc cai trị, vì vậy phụ thuộc vào từng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng khu vực mà có những chế ựộ ựiền ựịa khác nhau:

- Chế ựộ quản thủ ựịa bộ tại Nam kỳ

- Chế ựộ bảo tồn ựiền trạch, sau ựổi thành quản thủ ựịa chánh tại Trung kỳ

- Chế ựộ bảo thủ ựể áp (còn gọi là ựế dương) bảo ựảm quyền bất ựộng sản cho người Pháp và kiều dân kết ước theo luật lệ của nước Pháp.

- Chế ựộ ựiền thổ theo sắc lệnh ngày 29/03/1939 áp dụng tại Bắc kỳ

- Tân chế ựộ ựiền thổ theo sắc lệnh ngày 21/07/1925 áp dụng tại Nam kỳ và các nhượng ựịa của Pháp tại Hà Nội, Hải Phòng, đà Nẵng.

Các chế ựộ ựiền ựịa nói trên tuy khác nhau về hình thức, cách lập nhưng về cơ bản là giống nhau về yêu cầu nội dung và với mục tiêu cao nhất là dùng ựể tắnh thuế ựất một cách triệt ựể các loại ựất có sử dụng.

Chế ựộ ựiền thổ tại Nam Kỳ

Trong thời kỳ pháp thuộc các tỉnh khu vực phắa Nam nước ta tiến hành quản lý

ruộng ựất theo 2 chế ựộ sau: chế ựộ ựịa bộ và chế ựộ ựiền thổ theo sắc lệnh 1925.

Chế ựộ ựịa bộ: ựể thực hiện chế ựộ ựiền ựịa người Pháp ựã xây dựng hệ thống tam giác ựạc từ năm 1871 ựể làm cơ sở làm bản ựồ bao ựạc và bản ựồ giải thửa. Tỷ lệ của các mảnh bản ựồ bao ựạc của các xã từ 1/10.000 ựến 1/5.000, trên ựó thể hiện các nội dung như ranh giới của xã, ranh giới của các loại ựất khác nhau có ghi chú mục ựắch

43

sử dụng như ựất ựồi núi, ựất rừng, ựất ruộng 1 vụ, 2 vụ, ựất ao hồ, ựường xá, sông ngòiẦ đồng thời dưới góc của bản ựồ có bảng liệt kê các loại ựất. Từ những năm ựầu thế kỷ 20 công tác ựo ựạc, lập bản ựồ giải thửa ựược bắt ựầu triển khai ở các tỉnh: Gò Công (1912); Chợ Lớn (1913); Sóc Trăng (1915)Ầ, ựến năm 1930 việc ựo ựạc bản ựồ giải thửa ựã ựược tiến hành cho hầu hết các tỉnh thuộc Nam kỳ và ựược ựo vẽ ở các tỷ lệ1/1.000; 1/5.000 và khu vực ựô thị ựược ựo chi tiết hơn với tỷ lệ bản ựồ là 1/200.

Hệ thống sổ bộ (theo chế ựộ ựịa bộ) ựược người Pháp thiết lập từ những năm cuối thế kỷ 19. Ban ựầu ựược lập trên cơ sở kế thừa, tu chỉnh (có nơi theo kết quả ựo ựạc mới) hệ thống ựịa bộ của thời Minh mạng thứ 17 (1836). Từ năm 1911 công tác này bắt ựầu ựược củng cố và hoàn thiện: Hệ thống sổ ựịa bộ phải có bản ựồ giải thửa kèm theo; nội dung sổ ựịa bộ phải ghi nhận ựầy ựủ các văn kiện về chuyển quyền, lập quyền, hủy quyền và án tòa, sổ ựịa bộ này ựã ựáp ứng ựược yêu cầu việc quản lý ựất ựai trong giai ựoạn ựó. Tuy nhiên, nó còn khuyết tật do việc phân cấp chức năng ựo ựạc lập bản ựồ giải thửa và lập sổ ựịa chắnh ra 2 cơ quan khác nhau, thiếu sự phối hợp với nhau là Sở địa chắnh và Phòng địa bộ. Hơn nữa việc ựăng ký ựịa bộ không quy ựịnh rõ loại chứng thư nào ựược ựăng ký mà chỉ nói vắn tắt chứng thư phải ựược trước bạ mới ựược sửa chữa ựịa bộ. Hệ thống ựịa bộ này chỉ ựược áp dụng ựể quản thủ ựiền ựịa cho dân bản xứ, riêng người Pháp và ngoại kiều ựồng hóa Pháp thì áp dụng theo chế ựộ ựế dương do Ty bảo thủ ựế dương thực hiện.

Khắc phục nhược ựiểm trên, ngày 21/07/1925 Chắnh phủ Pháp ựã có sắc lệnh thiết lập chế ựộ bảo thủ ựiền thổ nhằm thống nhất 2 chế ựộ ựịa bộ và ựế dương thành một văn kiện duy nhất công bố bất ựộng sản. Sắc lệnh này ựược áp dụng dần trên lãnh thổ Nam kỳ ở những nơi ựã ựược ựo ựạc lập bản ựồ giải thửa chắnh xác do Ty điền ựịa ựặc trách thực hiện. Hồ sơ ựiền thổ lập theo chế ựộ này bắt buộc phải có: sổ ựiền thổ, bản ựồ giải thửa, thủ tục ựăng tịch ựược tổ chức công khai trên cơ sở tra cứu kỹ càng các cơ sở pháp lý về quyền sở hữu; nội dung sổ ựiền thổ ựã thể hiện rõ từng lô ựất của mỗi chủ về diện tắch, loại ựất, vị trắ, ranh giới, biến ựộng tăng giảm của lô ựất, tên chủ sở hữu, những ựiều ràng buộc với quyền sở hữu, cầm thế và ựế dươngẦ. Người sử dụng

ựất sau khi ựăng tịch ựược cấp bằng khoán ựiền thổ. Trường hợp bị mất bằng khoán,

ựiền chủ phải ựăng công báo sau ựó phải xin tòa tuyên án mới ựược cấp lại lần thứ 2. Hệ thống hồ sơ ựiền thổ theo sắc lệnh 1925 ựược ựánh giá là bộ tài liệu ựất ựai ựầy ựủ nhất, chặt chẽ nhất và ựược thiết lập với chất lượng cao nhất trong toàn bộ các chế ựộ quản thủ ựiền ựịa thời Pháp thuộc.

Chế ựộ quản thủ ựịa chánh tại Trung kỳ (1939)

Việc thiết lập chế ựộ quản thủ ựịa chánh ở Trung kỳ ựược bắt ựầu từ năm 1930

theo nghị ựịnh số 1358 của tòa Khâm sứ Trung kỳ (lúc này gọi là bảo tồn ựiền trạch)

và ựến năm 1939 ựổi thành quản thủ ựịa chánh theo Nghị ựịnh số 3138 ngày

44

Tài liệu ựược lập theo chế ựộ này gồm có: bản ựồ giải thửa, ựịa bộ, ựiền chủ bộ và tài chủ bộ. Sổ ựịa bộ ựược lập theo một thủ tục ựầy ựủ, chặt chẽ sau khi ựo phân chia ranh giới xã, cắm mốc và phân chia ranh thửa, ựo ựạc lập bản ựồ giải thửa tỷ lệ 1/2000, tổ chức nhận ruộng và lập biên bản cắm mốc, biên bản cắm mốc sẽ dùng làm căn cứ ựể lập ựịa bộ và danh sách các quyền của người sử dụng; kết quả cuối cùng xẽ ựược viên Công sứ duyệt và công khai hồ sơ trong 2 tháng tại huyện ựường, sau 2 tháng công khai từ sổ ựịa bộ gốc sẽ lập thành sổ ựịa bộ chắnh thức. Bộ chắnh thức kèm theo bản ựồ sẽ ựược lưu lại phòng quản thủ ựịa chánh ựể thực hiện việc quản thủ.

Chế ựộ quản thủ ựịa chắnh tại Bắc kỳ

Công tác ựạc ựiền tại bắc kỳ ựược bắt ựầu từ năm 1889; cũng như Nam kỳ, giai ựoạn ựầu từ 1889 ựến 1920 công tác ựạc ựiền tập trung chủ yếu do lập bản ựồ bao ựạc tại các vùng ựất phải chịu thuế thuộc các tỉnh ựồng bằng và một số nơi thuộc Trung du, miền núi. Từ năm 1921, Chắnh phủ Bắc kỳ bắt ựầu cho triển khai ựạc ựiền lập bản ựồ giải thửa chắnh xác trên cơ sở lưới tam giác ựạc, tuy nhiên do ựặc thù ựất ựai miền Bắc rất manh mún, thủ tục phân chia ranh giới và cắm mốc phức tạp, nên tiến ựộ ựo ựạc chậm, vì vậy song song với việc ựo ựạc chắnh quy (triển khai chủ yếu ở các ựô thị) ựã triển khai phương pháp lập lược ựồ ựơn giản ựể sử dụng ựạc viên tại các làng xã sau khi ựã huấn luyện cho họ; lược ựồ giải thửa ựược lập ở tỷ lệ 1/1.000 ựể phục vụ kịp thời việc lập sổ sách ựịa chắnh.

Chế ựộ quản thủ ựịa chắnh ở Bắc kỳ ựã hình thành một hệ thống tài liệu ựược quy ựịnh khá ựầy ựủ và chắt chẽ ựể phù hợp với tình hình ựất ựai ở miền Bắc; hồ sơ gồm có:

- Bản ựồ giải thửa chắnh xác hoặc lược ựồ;

- Sổ ựịa chắnh lập theo số hiệu thửa ựất (nơi ựo lược ựồ có mẫu riêng: nơi ựo ựạc chắnh xác ở các làng xã có mẫu riêng và nơi ựo ựạc chắnh xác ở thành thị có mẫu riêng).

- Sổ ựiền bộ lập theo từng chủ kèm tất cả các số thửa ruộng của họ (lập cho vùng ựo lược ựồ), hoặc sổ ựiền ựịa chủ liệt kê ựầy ựủ ruộng ựất của mỗi chủ (dùng cho vùng ựo chắnh quy);

- Sổ khai báo ghi các văn tự chuyển dịch ựất ựai;

- Sổ mục lục thửa ựất và mục lục ựiền chủ ựể phục vụ tra cứu. Chủ sở hữu ựất ựược cấp bằng khoán ựiền thổ hoặc giấy chứng nhận ựăng tịch. Hệ thống sổ bộ ựịa chắnh ựược lưu tại xã do trưởng bạ giữ (áp dụng cho nơi còn ựo lược ựồ) hoặc chỉ lưu giữ tại ty ựịa chắnh (áp dụng ở nơi ựã ựo ựạc chắnh quy).

Song song với chế ựộ quản thủ ựịa chắnh, ở Bắc kỳ còn tồn tại một hình thức bảo thủ ựiền thổ theo sắc lệnh ngày 21/07/1925 giống như ở Nam kỳ; chế ựộ này chủ yếu ựược áp dụng ở một số thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.

45

1.5.3. Hồ sơ ựất ựai dưới chế ựộ Việt Nam Cộng hoà (1954 - 1975)

Sau chiến thắng điện Biên Phủ (1954), miền Nam Việt Nam tạm thời ựặt dưới quyền cai trị của chắnh quyền Sài gòn.

Thời gian từ 1954 - 1962 vẫn tồn tại 3 chế ựộ ựiền ựịa như thời Pháp thuộc, tuy nhiên ựến năm 1962 Chắnh quyền Việt Nam cộng hòa ựã ra Sắc lệnh số 124 - CTNT về công tác kiến ựiền và quản thủ ựiền ựịa tại những nơi chưa thực hiện theo Sắc lệnh 1925.

Tân chế ựộ ựiền thổ (theo Sắc lệnh 1925).

Thực hiện chế ựộ này hệ thống hồ sơ thiết lập gồm có:

- Bản ựồ ựo ựạc chắnh xác từng thửa ựất;

- Sổ ựiền thổ lập theo ựơn vị bất ựộng sản;

- Sổ mục lục lập theo từng chủ sở hữu có thể hiện các thửa ựất của mỗi chủ. Hệ

thống thứ tự tên chủ ựược xếp theo vần A, B, CẦ ựể tra cứu;

- Hệ thống hồ sơ bất ựộng sản lập cho mỗi sổ bằng khoán một tập gồm tất cả các

giấy tờ văn kiện lược giản có liên quan ựến lô ựất.

Toàn bộ hồ sơ trên lập thành 2 bộ lưu tại ty ựiền ựịa và xã sở tại. Người chủ sở hữu ựược cấp bằng khoán ựiền thổ gồm có 1 tờ gấp thành 8 trang mang toàn bộ nội dung của trang bằng khoán. Mỗi lô ựất cấp 1 tờ, một chủ có thể có nhiều lô ựất ở các vị trắ khác nhau ựược cấp nhiều tờ.

Hệ thống hồ sơ thực hiện theo chế ựộ này ựã ựược lập cho 1/6 diện tắch (khoảng 1 triệu ha) chủ yếu tập trung ở ựồng bằng Sông Cửu Long. Hệ thống này ựược các nhân viên ựịa chắnh phục vụ cho chắnh quyền Sài gòn ựánh giá là chặt chẽ, ựơn giản, có hiệu lực nhất và dự kiến sẽ thay thế cho chế ựộ ựịa bộ trên toàn miền Nam.

Tuy nhiên, hệ thống này vẫn còn một số nhược ựiểm:

- Số lượng sổ sách song song tồn tại quá nhiều ựể phục vụ tra cứu;

- Kắch thước khổ giấy quá lớn nhưng chỉ thể hiện nội dung 1 thửa ựất, lượng giấy

ựầu tư ban ựầu rất lớn và trên thực tế nhiều nội dung ắt khi dùng ựến.

Về chế ựộ ựịa bộ.

Thực hiện chế ựộ ựịa bộ phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, ựiều kiện kinh tế và yêu cầu quản lý trước mắt. Thực hiện chế ựộ này, nội dung các bước thực hiện cũng gần giống như quy trình thực hiện chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chắnh phủ ở cả nước Việt Nam giai ựoạn từ 1981 ựến 1987.

Kết thúc công tác này phải lập ựược các tài liệu sau:

46

- Sổ ựịa bộ lập theo thứ tự thửa, mỗi trang lập 5 thửa (mỗi thửa ựất phải thể hiện

các nội dung: số tờ bản ựồ, số thửa, tên chủ sở hữu, diện tắch, loại ựất, vị trắ, nguồn gốc, các ựiều ràng buộc, những thay ựổi trong quá trình sử dụng);

- Sổ ựiền ựịa chủ yếu lập theo chủ sử dụng, mỗi chủ 1 trang, nội dung liệt kê tất cả

các thửa của mỗi chủ;

- Phiếu cá nhân, nội dung như 1 trang sổ ựiền chủ ựể tra cứu sổ ựiền chủ;

- Sổ mục lục ghi tên chủ (xếp theo vần A, B, CẦ ựể tra cứu).

Các tài liệu trên ựược lập 2 bộ, lưu tại ty ựiền ựịa và xã sở tại. Chủ sở hữu ựược cấp chứng thư kiến ựiền thể hiện theo từng thửa ựất.

Hệ thống tài liệu lập theo chế ựộ ựịa bộ sau hơn 10 năm áp dụng ựã ựược thiết lập trên hầu hết lãnh thổ miền Nam Việt Nam (trừ vùng áp dụng theo tân chế ựộ ựiền thổ).

Hệ thống tài liệu lập theo chế ựộ này ựã ựược ựánh giá và khẳng ựịnh có tắnh ưu việt về kinh tế và thời gian, tuy nhiên còn có 1 số tồn tại như sau:

- Có quá nhiều sổ sách, tài liệu cùng song song tồn tại ựể phục vụ tra cứu;

- Hệ thống sổ về cách lập không thắch ứng ựược nhu cầu chỉnh lý biến ựộng, ựặc

biệt là sổ ựịa bộ. Các tài liệu của chắnh quyền Sài Gòn ựã ựánh giá rằng: việc ghi mỗi trang sổ cho 5 thửa ựất ựã làm lãng phắ giấy rất lớn, có rất nhiều thửa lại không ghi ựủ

Một phần của tài liệu HETHONGSODODIACHINH (Trang 42 -42 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×