II, trong trường hợp bất bình thường chỉ có một sợi thoi ựược tạo thành và chỉ chia nhiễm sắc thể thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 2n nhiễm sác thể Ha
c) Ứng dụng ựa bội thể khác nguồn
Tạo ra các loài cây trồng mới: Thành công của ựa bội thể khác nguồn trong chọn giống còn rất hạn chế. Trong thực tế hiện nay có Triticale (song lưỡng bộ giữa lúa mì và mạch
ựen) và cỏ mạch ựược gieo trồng ở mức ựộ nhất ựịnh.
Tái tổng hợp các loài hiện có: Các nhà chọn giống ựã tái tổng hợp các cây trồng hiện có như cải dầu (Brassica napus) từ B. oleracea (2n = 2x = 18) và B. campestris (2n = 2x = 20) (Hình 3.10), lúa mì (=Triticum aestivum) từAegilops speltoides, T. monococcum và
Aegilops squarosa (cả 3 loài 2n = 2x = 14). Ngoài việc tái tổng hợp cây trồng hiện có nhà chọn giống có thể tổng hợp các thể ựa bội khác nguồn mới, kết hợp những tắnh trạng mong muốn từ các bố mẹ khác nhau. Triticale là một vắ dụ (Hình 4.10). Triticale kết hợp ựược những tắnh trạng tốt của Triticum và Secale, ựó là năng suất và chất lượng của lúa mì, khả năng chịu rét và tắnh kháng bệnh của mạch ựen. Một số vắ dụ khác là: Festulolium (Lolium x Festuca) kết hợp tắnh chịu rét, kháng sâu bệnh của cỏ ựuôi trâu với sinh trưởng sớm và nhanh trong mùa xuân, ựộ ngon , khả năng chốn ựổ của cỏ
mạch; Raphanobrassica (Raphanus x Brassica) kết hợp kháng bệnh rễ sưng của củ cải với năng suất của bắp cải.
.
Khắc phục cản trở khi lai xa: Lai xa thường gặp khó khăn do sự khác nhau về số nhiễm sắc thể của các loài bố mẹ, tạo ra sự mất cân bằng của nội nhũ. Thông thường hạt phát triển bình thường nếu tỉ lệ nhiễm sắc thể mẹ và bố là 2:1 ở nội nhũ (ựiều kiện bình thường ở cây lưỡng bội). Nếu hạt không thỏa mãn ựiều kiện ựó và tỉ lệ trên càng xa thì sức sống hạt càng thấp. để khắc phục hiện tượng trên có thể thay ựổi số nhiễm sắc thể
của một trong hai bố mẹ trước khi lai.
Phục hồi hữu dục ở con lai xa: Trong nhiều trường hợp con lai xa thường bất dục, do nhiễm sắc thể không cặp ựôi trong quá trình phân chia giảm nhiễm. Nhân ựôi số nhiễm sắc thể của con lai sẽ tạo ra ựa bội thể khác nguồn (song lưỡng bội) và phục hồi tắnh hữu dục.
Tăng khả năng kháng sâu, bệnh và ựiều kiện bất lợi: Tăng số nhiễm sắc thể và liều lượng gen có thể tăng sự biểu hiện và tăng nồng ựộ của các chất chuyển hóa thứ cấp và các hóa chất phòng thủ. Vắ dụ, cỏ mạch tứ bội có khả năng kháng bệnh tốt hơn và nhiều cacbonhydrat cấu trúc hơn cỏ mạch lưỡng bội. đa bội thể khác nguồn có thể kết hợp
ựược sựựa dạng khả năng sản xuất các hóa chất phòng thủ từ các loài khác nhau, tạo ra khả năng kháng sâu, bệnh rộng hơn ở dạng kháng bền vững.
Hình 3.10: đa bội thể khác nguồn
Brassica napus tái tổng hợp từ bố mẹ lưỡng bội có sức sống cao hơn
Hình 4.10: Triticale hay Triticosecale (C) Ờ con lai giữa lúa mì mềm (A. Triticum aestivum) với mì ựen (Secale cereale)
100