(Texas), ựưa BDTBC vào sản xuất hạt lai ở Hoa Kỳ; dịch bệnh ựốm lá nhỏ
năm 1970-1971 do kiểu T mẫn cảm với bệnh. Các loại bất dục tế bào cất-nhân
i) Bất dục ựực ựồng tế bào chất: = trong nội bộ loài Cao lương: milo x kafir Cao lương: milo x kafir
Cây lanh: procumbent x tall
Cải dầu: Dạng Thuỵđiển/ Canada x 'Bronovski' ii) Bất dục ựực dị tế bào chất = giữa các loài hoặc chi (Capsicum peruvianum) x C. annuum
(Brassica nigra) x B. oleracea (Oryza spontanea) x O. sativa (Triticum timopheevi) x T. aestivum
3.4 Gây bất dục ựực bằng hoá chất
Một biện pháp thay thếựể sản xuất hạt lai ở lúa nước và lúa mì sử dụng hoá chất diệt giao tử ựực (chemical pollen suppressant, CPS hay chemical hybridization agent, CHA). Sử
dụng hoá chất có thể tạo con lai bất kỳ tổ hợp nào có ưu thế lai cao. Tắnh bất dục ựực tương
ựối dễ sử dụng vì không cần phải duy trì. Bất kỳ giống nào cũng có thể gây bất dục và sử
dụng làm mẹ và không cần tìm kiếm dòng phục hồi. Một hoá chất khửựực tốt cần thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Gây bất dục hạt phấn có chọn lọc mà không làm ảnh hưởng ựến nhụy (ựộ hữu dục) và các bộ phận khác của cây, ựảm bảo số lượng và chất lượng hạt lai trên cây mẹ.
- Tác dụng một cách hệ thống hoặc bền vững ựể gây bất dục ựực của các nhánh ở các giai
ựoạn khác nhau (sớm và muộn)
- An toàn cho người, gia súc, không gây hại môi trường, không có hệ quả gây ựột biến.
- Ổn ựịnh và tồn lưu trong cây một thời gian nhất ựịnh, không bịảnh hưởng bởi ựiều kiện thời tiết.
- Sử dụng dễ dàng, thuận tiện, hiệu quả kinh tế cao.
Nhiều hóa chất diệt hạt phấn ựã ựược sử dụng, như ethaphon, ethrel, hợp chất RH531, RH532, v.v. Trong sản xuất hạt lúa lai, Trung Quốc ựã sử dụng hai chất: MG1 (Mononatri methan arsenat) và MG2 ( Natri methyl arsenat). Những hóa chất này có hiệu lực khi phun vào thời ựiểm 5-9 ngày trước kho nở hoa ở nồng ựộ 0,02% . Ưu ựiểm sử dụng hóa chất trong sản xuất hạt lai gồm (Virmani and Edwards, 19:
1) đơn giản hóa quy trình chọn tạo giống vì không cần bất dục ựực và gen phục hồi 2) Tránh ựược các công ựoạn tốn kém và phức tạp ựể nhân dòng bất dục
3) Kiểu gen có bao phấn thò ra ngoài vẫn có thể sử dụng làm mẹ
4) Tránh ựược thời gian chuyển chuyển kiểu gen triển vọng thành dòng bất dục ựực 5) Dễ dàng trong việc ựánh giá dòng về khả năng kết hợp
1) Liều lượng hóa chất ựủ ựể gây bất dục ựực thường gây bất dục nhụy và giảm tỉ lệ
kết hạt
2) điều kiện hời tiết (mưa kéo dài, gió mạnh) cản trở việc phun hóa chất vào giai ựoạn tối ưu
3) Gây bất dục ựực không hoàn toàn, hóa chất chỉ có hiệu lực trong thời gian ngắn và
ở giai ựoạn phát triển nhất ựịnh nên phải phun nhiều lần 4) Chi phắ cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Fehr, W. R. 1986. Principles of cultivar development, Chapter 2, Volume 1. Macmillan Publishing Co.
Poehlman, J. M., và D. A. Sleper 1995. Breeding field crops 4th Edition. Iowa State University Press.
Lê Duy Thành. 2001. Cơ sở di truyền chọn giống thực vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hughes, M. A. 1996. Plant molecular genetics. Chapter 12: Breeding systems, trang 155- 167
Câu hỏi ôn tập
1. Có bao nhiêu kiểu sinh sản ở thực vật? Phân biệt tự thụ phấn và giao phấn. Những yếu tố
(ựặc ựiểm) nào ựảm bảo tự thụ hay giao phấn. Kể tên cây tự thụ phấn và cây giao phấn. 2. Ảnh hưởng của tự thụ phấn và giao phấn tới cấu trúc di truyền thế hệ con cái như thế
nào?
3. Tại sao thế hệ con cái hình thành từ hạt ở cây sinh sản vô tắnh thường không ựồng nhất? 4. Nếu muốn duy trì tắnh di truyền của cây, anh (chị) sẽ sử dụng phương pháp hữu tắnh hay vô tắnh? Tại sao?
5. Thế nào là sinh sản vô phối? Khả năng và ý nghĩa ứng dụng vô phối trong chọn giống? 6. Các bộ phận chủ yếu của hoa và ý nghĩa của chúng trong quá trình hình thành hạt, trong quá trình lai.
7. Sự khác nhau giữa hoa ựầy ựủ và hoa không ựầy ựủ, hoa hoàn hảo và không hoàn hảo, lưỡng tắnh và ựơn tắnh, ựơn tắnh cùng gốc và ựơn tắnh khác gốc.
8. Thế nào là tự bất hợp? Bất hợp giao tử? Bất hợp bào tử?
9. Liệt kê những trở ngại và khả năng ứng dụng tự bất hợp trong chọn giống cây trồng. 10. Có thể tạo ra dòng tự phối ở cây tự bất hợp (vắ dụ cải bắp) ựược không? Làm thế nào? 11. Thế nào là bất dục ựực?
12. Các loại bất dục ựực.
13. Sự khác nhau giữa bất dục ựực tế bào chất và bất dục ựực tế bào chất Ờnhân. 14. Ứng dụng bất dục ựực trong chọn giống/sản xuất giống.
ẦẦẦẦ.Ầ..ẦẦẦẦẦẦ.30
CHƯƠNG IV
DI TRUYỀN SỐ LƯỢNG TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Mục tiêu của chương