III. MỘT KHẢO SÁT KHÁC VỀ QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU VỐN VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN HOSE
1. Lựa chọn mô hình
Để khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn từ đó so sánh với các lý thuyết về ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến giá trị doanh nghiệp, người viết đã xem xét một số nghiên cứu định lượng như nêu trong Danh mục tài liệu tham khảo. Các biến trong mô hình sau đây được rút ra từ các lý thuyết về cơ cấu vốn doanh nghiệp như đã trình bày, và dựa vào một số nghiên cứu uy tín trước đây như Laurence Booth, Varouj Aivazian, Asli Demirguc-Kunt, Vojislav Maksimovic (2001), hay Ronny Manos (2001). Với:
Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích
Leverage Cơ cấu vốn Stock’s
Liquidity
Tính thanh khoản của cổ phiếu
Nondebt tax shield Lá chắn thuế phi nợ Growth Khả năng tăng trưởng
Liquidity Khả năng thanh khoản Profitability Khả năng sinh lợi Tangibility Tính hữu hình của tài
sản doanh nghiệp Risk Rủi ro cổ phiếu
Size Quy mô doanh nghiệp Industry Ngành
Age Tuổi doanh nghiệp
Trong đó α, βk, γj là các hệ số hồi quy. εi là hạng nhiễu. Biến phụ thuộc là “Cơ cấu vốn” và các biến còn lại là các biến độc lập. Biến “ngànhi” là các biến giả có giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp thuộc ngành i và bằng 0 nếu doanh nghiệp không thuộc ngành i. Các thành tố của mô hình được giải thích cụ thể trong Bảng 2.11.
Bảng 2.11: Giải thích mô hình các nhân tổ ảnh hƣởng đến sự lựa chọn cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Nhân tố Biến đại diện theo Ronny Manos (2001)*
Biến đại diện dùng trong khóa luận này**
Dấu *** Biến phụ thuộc
Cơ cấu vốn
Tổng nợ/Giá trị thị trường của tài sản; Nợ vay/Giá trị
thị trường tài sản; Tổng nợ/Giá trị thị trường tài sản; Nợ vay/Giá trị thị trường tài sản NA Lý thuyết đánh đổi
Lá chắn thuế phi nợ Log(khấu hao tài sản); Tỷ lệ Khấu hao/Tổng tài sản
Log(khấu hao tài sản); Tỷ lệ Khấu hao/Tổng tài sản - Khả năng thanh khoản Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Tài sản lưu động/Tổng nợ ngắn hạn + Tính hữu hình (hoặc Tài sản dài hạn/Tổng tài Tài sản dài hạn/Tổng
Quy mô doanh nghiệp
Log(Doanh thu); Log(Tổng tài sản); Biến
giả (Lớn; Nhỏ)
Log(Doanh thu) +
Tuổi Năm tuổi công ty tính từ
khi cổ phần hóa/niêm yết;
Năm kể từ khi niêm
yết +/-
Tính thanh khoản (hoặc không thanh khoản) cổ phiếu
1-(số ngày cổ phiếu giao dịch trên sàn/tổng số ngày
giao dịch)
Log(khối lượng giao dịch bình quân hàng
ngày trong năm)
+/-
Khả năng sinh lợi
Lợi nhuận trước thuế/Giá trị ghi sổ của tài sản; Lợi nhuận trước thuế và lãi suất/Giá trị ghi sổ tài sản
Lợi nhuận trước thuế và lãi suất/Giá trị ghi
sổ của tài sản
+
Khả năng tăng trưởng Tỷ lệ tăng trong tổng tài sản so với 2 năm trước
Tỷ lệ tăng tổng doanh thu so với năm trước + Lý thuyết thứ tự lựa chọn
Khả năng tăng trưởng Như trên Như trên -/+
Khả năng sinh lợi Như trên Như trên -
Khác
Thuế Không có
Tỷ lệ thuế hiệu quả = 1 – (Lợi nhuận thuần/Lợi nhuận trước
thuế)
+
Rủi ro doanh nghiệp
Sự biến động của thu nhập; Sự biến động của giá
cổ phiếu
Độ lệnh chuẩn của thu nhập cổ phiếu trên
ngày trong năm
-
Sở hữu nhà nước Không có Phần trăm vốn nhà
nước +
Năm Không có Biến giả NA
Ngành Biến giả Biến giả NA
**Việc lựa chọn biến đại diện trong phần này được giải thích rõ ở Phần III.2 ngay sau đây.
***Dấu kỳ vọng của các hệ số hồi quy ở đây là kỳ vọng khi sử dụng các biến như trong khóa luận này, được giải thích rõ ở Phần III.2 ngay sau đây.
2. Giải thích biến
Như đã trình bày ở Phần II Chương 1, các lý thuyết khác nhau về cơ cấu vốn doanh nghiệp đem lại những dự đoán khác nhau về mối quan hệ giữa các đặc tính của doanh nghiệp và cơ cấu vốn. Phần này trình bày lý giải về mối quan hệ giữa các biến được lựa chọn như trên với cơ cấu vốn của doanh nghiệp theo các lý thuyết hiện đại phổ biến về cơ cấu vốn.