II. MÔ HÌNH ĐỊNH LƢỢNG ẢNH HƢỞNG CỦA CƠ CẤU VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
1. Lựa chọn mô hình định lƣợng
Để định lượng ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến giá trị doanh nghiệp, đã có nhiều mô hình được thực hiện trong các nghiên cứu trước đây như Gulnur Muradoglu và Sheeja Sivaprasad (2006, 2010). Trong đó có mô hình được sử dụng dưới đây. Với biến phụ thuộc là “Thu nhập bất thường trung bình lũy kế”, viết tắt tiếng Anh là CAAR, được giải thích rõ ở mục II.2 của chương này, khóa luận này tạm gọi mô hình này là “Mô hình CAAR”.
Với:
Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích
Firm Value Giá trị doanh nghiệp Leverage Cơ cấu vốn
Interest rate Lãi suất Beta Beta cổ phiếu
PB Tỷ số Giá thị trường/Giá
sổ sách cổ phiếu PE
Tỷ số Giá thị trường/Thu nhập cổ phiếu
Size Quy mô doanh nghiệp Industry Ngành
Trong đó α, βk, γj là các hệ số hồi quy. εi,t là hạng nhiễu. Biến phụ thuộc là “thu nhập bất thường” và các biến còn lại là các biến độc lập. Biến “ngànhi” là các biến giả có giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp thuộc ngành i và bằng 0 nếu doanh nghiệp không thuộc ngành i. Số ngành được chia như trong Bảng 1.02. Vì lý do nêu ở Phụ lục 4, CAAR không khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê đối với mẫu được sử dụng trong khóa luận này, vì vậy phải sử dụng biến khác đại diện cho giá trị cổ phần. Việc sử dụng biến khác thay thế cũng đòi hỏi cân nhắc về những biến khác có thể có quan hệ với biến phụ thuộc mới đó để tránh thiếu biến. Do đó người viết
với giá trị vốn cổ phần. Các biến này được liệt kê trong mục “Các biến độc lập khác được sử dụng trong khóa luận này” ở bảng trên. Việc lựa chọn các biến này dựa trên tiêu chí tìm kiếm các biến “có thể” có liên quan thống kê với giá trị vốn hóa càng nhiều càng tốt, để dựa vào các dữ liệu này hồi quy theo phương pháp đi từ trên xuống (top-down approach: bắt đầu bằng mô hình hồi quy nhiều biến nhất có thể và loại bỏ dần các biến không có ý nghĩa thống kê), hoặc phương pháp đi từ dưới lên (bottom-up approach: bắt đầu bằng mô hình một biến giải thích cơ bản và thêm dần các biến để có được mô hình tối ưu nhất).Các thành tố của mô hình được giải thích cụ thể trong Bảng 2.04. Các biến thuộc mục “Biến phụ thuộc” và “Biến độc lập” là các biến chuẩn của Mô hình CAAR được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu trước đây. Các biến trong mục “Các biến độc lập khác được sử dụng trong khóa luận này được thêm vào để chạy mô hình riêng của khóa luận này.
Bảng 2.04: Giải thích biến
Nhân tố Biến đại diện theo Gulnur và Sheeja (2006)*
Biến đại diện được chọn theo khóa luận này
Biến phụ thuộc
Giá trị doanh nghiệp
Thu nhập bất thường của cổ phiếu
Thu nhập bất thường của cổ phiếu;
Log(Vốn hóa thị trường của cổ phiếu)
Biến độc lập
Cơ cấu vốn Tổng nợ vay/Tổng nguồn vốn Tổng nợ vay/Tổng tài sản; Tổng nợ/Tổng tài sản
Các yếu tố khác có tương quan với biến động thu nhập cổ phiếu
Beta cổ phiếu hồi quy từ dữ liệu 5 năm
Beta cổ phiếu hồi quy từ dữ liệu giá cổ phiếu kể từ ngày
niêm yết Log(Vốn hóa thị trường của
cổ phiếu)
Log(Tổng tài sản); Log(Tổng Doanh thu) Tỷ số giá giá thị trường/giá sổ Tỷ số giá giá thị trường/giá
sách cổ phiếu PB sổ sách cổ phiếu PB Tỷ số giá thị trường trên thu
nhập cổ phiếu PE
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập cổ phiếu PE Lãi suất tháng trung bình của
Ngân hàng Anh (Bank of England)
Lãi suất Vibor 1 tháng trung bình hàng năm theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Các biến độc lập khác đƣợc sử dụng trong khóa luận này
Lá chắn thuế phi
nợ Log(khấu hao tài sản); Tỷ lệ Khấu hao/Tổng tài sản Khả năng thanh
khoản Tài sản lưu động/Tổng nợ ngắn hạn
Tính hữu hình (hoặc vô hình) của tài sản
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
Quy mô doanh
nghiệp Log(Doanh thu)
Tuổi Năm kể từ khi niêm yết
Tính thanh khoản (hoặc không thanh khoản) cổ phiếu
Log(khối lượng giao dịch bình quân hàng ngày trong năm)
Khả năng sinh lợi Lợi nhuận trước thuế và lãi suất/Giá trị ghi sổ của tài sản Khả năng tăng
trưởng Tăng trưởng doanh thu hàng năm
Thuế Tỷ lệ thuế hiệu quả = 1 – (Lợi nhuận thuần/Lợi nhuận trước thuế)
Rủi ro doanh
nghiệp Độ lệnh chuẩn của thu nhập cổ phiếu trên ngày trong năm
Sở hữu nhà nước Phần trăm vốn nhà nước
Ngành Biến giả *Xem Danh mục Tài liệu tham khảo.