Chiến lược thương hiệu sản phẩm (chiến lược ngôi nhà thương hiệu)

Một phần của tài liệu Thuong hieu Mai Linh (Trang 33 - 34)

II. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU

2.3.4.1 Chiến lược thương hiệu sản phẩm (chiến lược ngôi nhà thương hiệu)

2.3.4. 2.3.4.

2.3.4. CCCáCááácccc chichichichiếếếếnn llllượnn ượượượcccc phphphphááátttt triá tritritriểểểểnnnn ththththươươngươươngngng hihihihiệệệệuuuu 2.3.4.1

2.3.4.12.3.4.1 2.3.4.1

2.3.4.1 ChiChiChiChiếếếếnnnn llllượượượượcccc ththththươươươươngngng hinghihihiệệệệuuuu ssssảảảảnnnn phphphphẩẩẩẩmmmm (chi(chi(chi(chiếếếếnnnn llllượượượượcccc ngngngngôôôôiiii nhnhànhnhààà ththththươươngươươngngng hihihihiệệệệu).u).u).u).

- Đặt cho mỗi sản phẩm độc lập một thương hiệu riêng biệt phù hợp với định vị thị trường của sản phẩm đó. Ví dụ Tide, Ariel của Procter & Gamble.

- Chiến lược thương hiệu – sản phẩm phù hợp với những công ty có tính sáng tạo cao, liên tục đổi mới và mong muốn luôn chiếm lĩnh trước được một vị thế trên thị trường, tức sẽ luôn là người dẫn đầu.

- Mục tiêu của chiến lược này là ấn định riêng cho một sản phẩm một cái tên duy nhất và phù hợp với định vị của sản phẩm đó trên thị trường, tức là khi mỗi sản phẩm mới ra đời đều có một thương hiệu riêng của mình.

ƯƯƯuuuu đđđđiiiiểểểểm:m:m:m:

+ Công ty có thể mở rộng và xâm nhập các thị trường, đặc biệt là các thị trường mới.

+ Tránh được những rủi ro không đáng có với các thương hiệu đã thành công trên thị trường nếu sản phẩm mới thất bại.

+ Không ảnh hưởng đến các thương hiệu khác nếu một thương hiệu hoạt động kém hiệu quả.

-NhNhNhNhượượượượcccc đđđđiiiiểểểểm:m:m:m:

+ Chiến lược này có nghĩa là khi một sản phẩm mới được đưa ra thị trường thì đồng nghĩa với thương hiệu mới ra đời nên phải có một chiến lược quảng cáo và xúc tiến bán hàng rầm rộ với một chi phí thường lớn.

+ Thường chỉ thành công ở những thị trường có tốc độ tăng trưởng cao, do đó chi phí cao và đòi hỏi tốc độ hoàn vốn đầu tư cao.

Một phần của tài liệu Thuong hieu Mai Linh (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)