lâu tiễn biệt hiệu thư Thúc vân
Thất ngôn cổ thể Khương Hữu dụng / Nguyên thể; Phạm Lê Duyện/ Nguyên thể 62 Thu phố ca Ngũ ngôn tuyệt cú Trúc Khê/ Nguyên thể 63 Tảo phát Bạch Đế
thành
Thất ngôn tuyệt cú Tương Như/ Nguyên thể 64 Bồi tộc thúc hình bộ
thị lang diệp cập trung thư giả xá nhân chí du Động Đình
Thất ngôn tuyệt cú Nguyễn Hữu Bổng/ Nguyên thể
* Tuyển tập Đường thi trích dịch do Đỗ Bằng Đoàn và Bùi Khánh Đản hợp tác làm từ tháng 6 năm 1954 đến cuối năm 1958 mới hoàn thành, và đến năm 2007 được tái bản lại. Ngoài sự đồ sộ về khối lượng các bài thơ được trích dịch: 503 bài với phần nguyên văn chữ Hán, chú giải, dịch nghĩa, dịch thơ công phu. Có 133 nhà thơ Đường được đề cập đến trong đó Lý Bạch được dịch nhiều nhất với 60 bài cụ thể dưới đây:
STT Tên tác phẩm nguyên tác Thể loại nguyên tác
Thể loại chuyển dịch 1 Đăng Kim Lăng phượng Thất ngôn luật Nguyên thể
hoàng đài
2 Tống hạ Giám qui Tứ Minh
Thất ngôn luật Nguyên thể 3 Đề Đông Khê công u cư Thất ngôn luật Nguyên thể 4 Ký thôi thị ngự Thất ngôn luật Nguyên thể 5 Tảo phát Bạch Đế thành Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 6 Hoàng Hạc lâu tống
Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể
7 Tô đài lãm cổ Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 8 Việt Trung lãm cổ Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 9 Mạch thượng tặng mỹ
nhân
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 10 Xuân dạ Lạc thành văn
địch
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 11 Kết miệt tử Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 12 Tặng Uông Luân Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 13 Hoàng giang từ (kỳ nhất) Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 14 Hoàng giang từ (kỳ nhị) Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 15 Dữ sử lang trung ẩm
thính Hoàng hạc lâu thượng xuy địch
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể
16 Thiếu niên hành Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 17 Thượng hoàng tây tuần
Nam Kinh (kỳ nhất)
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 18 Thượng hoàng tây tuần
nam Kinh (Kỳ nhị)
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 19 Sơn trung vấn đáp Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 20 Sơn trung dữ u nhân đối
chước
21 Vọng Thiên môn sơn Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 22 Khách trung tác Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 23 Trường môn oán Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 24 Văn Vương Xương Linh
tả thiên long tiêu dao hữu ký
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể
25 -27
Thanh bình điệu tam thủ Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 28 Tặng Tiền Trưng quân
thiếu dương
Ngũ ngôn luật Lục bát 29 Tống hữu nhân nhập
Thục
Ngũ ngôn luật Lục bát 31 Quá thôi bát trượng thủy
đình
Ngũ ngôn luật Lục bát 32 Phỏng đái Thiên Sơn đạo
sĩ bất ngộ
Ngũ ngôn luật Lục bát 33 Tặng Mạnh Hạo Nhiên Ngũ ngôn luật Lục bát
34 Thu tứ Ngũ ngôn luật Lục bát
35 Tống Dương sơn nhân qui Tung Sơn
Ngũ ngôn luật Lục bát 36 Tầm ung tôn sư ẩn cư Ngũ ngôn luật Lục bát
37 Tống hữu nhân Ngũ ngôn luật Lục bát
38 Thu đăng tuyên thành Tạ Diểu bắc lâu
Ngũ ngôn luật Lục bát
39 Tạ công đình Ngũ ngôn luật Lục bát
40 Dạ bạc ngưu chử hoài cổ Ngũ ngôn luật Lục bát 41 Thính thục Tăng tuấn đàn
cầm
Ngũ ngôn luật Lục bát 42 Tầm hứa sơn nhân bất ngộ Ngũ ngôn luật Lục bát 43 Đăng tân bình lâu Ngũ ngôn luật Lục bát
44 Ức Đông Sơn Ngũ ngôn tuyệt cú Lục bát 45 Độc tọa Kinh Đình sơn Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/
Lục bát
46 Tĩnh dạ tứ Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/ Lục bát
47 Tự khiển Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/
Lục bát
48 Oán tình Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/
Lục bát
49 Lục thủy khúc Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/ Lục bát
50 Lao lao đình Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/ Lục bát
51 Kim hương tống vi bát chi tây kinh
Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/ Lục bát
52 -53
Tái thượng khúc nhị thủ Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/ Lục bát
54 Cửu nguyệt thập nhật tức sự
Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/ Lục bát
55 Việt nữ từ Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/
Lục bát 56 Thanh khê bán dạ văn
địch
Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/ Lục bát
57 Thu phố ca Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể/
Lục bát 58 Xuân nhật túy khởi ngôn chí Ngũ ngôn bài luật Nguyên thể 59 Tống trừ Ung chi Vũ
Xương
Ngũ ngôn bài luật Nguyên thể 60 Xuân nhật quy sơn ký
Mạnh Hạo Nhiên
* Năm 1989 có cuốn thơ Đường - Tản Đà dịch do Nguyễn Quảng Tuân biên soạn và đến năm 2003 được tái bản lại. Với 84 bản dịch được nhà nghiên cứu Nguyễn Quảng Tuân sưu tập từ các tạp chí Ngày nay, Tiểu thuyết thứ bẩy, là một trong những tuyển tập có giá trị nhất, được yêu thích nhất. Mỗi bài thơ đều có phần nguyên văn chữ Hán, phiên âm Hán Việt, chú giải ngắn gọn, phần dịch thơ tài hoa, tập thơ đã thực sự đáp ứng lòng mong mỏi của các độc giả. Trong tuyển tập này Lý Bạch được dịch 14 bài, các bài đều được dịch theo thể Lục bát:
STT Tên tác phẩm nguyên tác Thể loại nguyên tác
Thể loại chuyển dịch
1 Oán tình Ngũ ngôn tuyệt cú Lục bát
2 Tặng nội Ngũ ngôn tuyệt cú Lục bát
3 Xuân tứ Ngũ ngôn cổ thể Lục bát
4 Tống khách qui ngô Ngũ ngôn luật Lục bát 5 Xuân nhật túy khởi ngôn
chí
Ngũ ngôn cổ thể Lục bát
6 Biệt hữu nhân Ngũ ngôn luật Lục bát
7 Quan san nguyệt Ngũ ngôn cổ thể Lục bát 8 Thu tịch lữ hoài Ngũ ngôn cổ thể Lục bát 9 Kinh Hạ Bì dĩ kiều hoài
Trương Tử Phòng
Ngũ ngôn cổ thể Lục bát 10 Sơn trung vấn đáp Thất ngôn tuyệt
cú
Lục bát 11 Tặng Uông Luân Thất ngôn tuyệt
cú
Lục bát 12 Tảo phát Bạch Đế thành Thất ngôn tuyệt
cú
Lục bát
14 Thái liên khúc Thất ngôn luật Lục bát
* Năm 1992 có tuyển tập thơ Lý Bạch do Trúc Khê dịch. Đây là tuyển tập thơ Lý Bạch đầu tiên được Trúc Khê dịch gồm 50 bài, mỗi bài đều có phần phiên âm Hán Việt, dịch nghĩa, chú giải, giải thích, dịch thơ. Sau đây là bảng thống kê tên tác phẩm nguyên tác, thể loại nguyên tác, thể loại chuyển dịch thơ Lý Bạch:
STT Tên tác phẩm nguyên tác Thể loại nguyên tác Thể loại chuyển dịch
1 Tĩnh dạ tứ Ngũ ngôn tuyệt cú Lục bát
2 Thu phố ca Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể
3 Ngọc giai oán Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể
4 Ức Đông sơn Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể
5 Độc tọa Kính Đìnhsơn Ngũ ngôn tuyệt cú Lục bát 6 Lao lao đình Ngũ ngôn tuyệt cú Lục bát 7 Thanh bình điệu tam thủ Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 8 -9
-10
Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
Thất ngôn tuyệt cú Lục bát 11 Tảo phát Bạch Đế thành Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 12 Tô đài lãm cổ Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 13 Xuân dạ Lạc thành văn
địch
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 14 Tặng Uông Luân Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 15 Mạch thượng tặng mỹ
nhân
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể 16 Việt Trung hoài cổ Thất ngôn tuyệt cú Lục bát 17 Kết miệt tử Thất ngôn tuyệt cú Thơ 4 chữ
18 Tử dạ ngô ca Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
20 Tống Nhượng sơn nhân qui Tung sơn
Ngũ ngôn luật Nguyên thể 21 Tặng Mạnh Hạo Nhiên Ngũ ngôn luật Nguyên thể
22 Tống hữu nhân Ngũ ngôn luật Lục bát
23 Phỏng đái Thiên sơn đạo sĩ bất ngộ
Ngũ ngôn luật Nguyên thể 24 Tống hữu nhân nhập
Thục
Ngũ ngôn luật Nguyên thể 25 Tầm ung tôn sư ẩn cư Ngũ ngôn luật Lục bát
26 Tạ công đình Ngũ ngôn luật Lục bát
27 Cổ phong đệ cửu thủ Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể 28 Cổ phong đệ thập nhất thủ Ngũ ngôn cổ thể Lục bát 29 Cổ phong đệ nhị thập tam thủ Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể 30 Cổ phong đệ nhị thập bát thủ Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể 31 Cổ phong đệ tứ thập tứ thủ Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể 32 Kinh Hạ Bì dĩ kiều hoài
Trương Tử Phòng
Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể 33 Xuân nhật túy khởi ngôn
chí
Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
34 Song yến ly Ngũ ngôn cổ thể Lục bát
35 Độc bất kiến Ngũ ngôn cổ thể Lục bát
36 Há chung Nam sơn quá Hộc tư sơn nhân túc trí tửu
Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
37 Thiếp bạc mệnh Ngũ ngôn cổ thể Lục bát 38 Trường can hành Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
39 Ô dạ đề Thất ngôn cổ thể Nuyên thể
40 Ô thê khúc Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
41 Kim lăng tửu tứ lưu biệt Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
42 Ký viễn Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
43 Vương chiêu quân Thất ngôn cổ thể Nguyên thể 44 Vu điền thái hoa Thất ngôn cổ thể Lục bát 45 Giang thượng ngâm Thất ngôn cổ thể Lục bát 46 Tuyên châu Tạ Diểu lâu
tiễn biệt hiệu thư Thúc Vân
Thất ngôn cổ thể Lục bát
47 Tương tiến tửu Thất ngôn cổ thể Lục bát 48 Chiến thành nam Thất ngôn cổ thể Lục bát 49 Bạch đầu ngâm Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
50 Thục đạo nan Thất ngôn cổ thể Lục bát
* Năm 1996 có tập thơ Đường của Khương Hữu Dụng dịch. Trong tuyển tập này Khương Hữu Dụng chủ yếu dịch các tác phẩm của ba thi hào đời Đường, trong đó Lý Bạch được dịch nhiều nhất với 41 bài (Đỗ Phủ: 38 bài; Bạch Cư Dị: 29 bài). Mỗi bài thơ đều có nguyên văn chữ Hán, phiên âm Hán Việt, chú thích ngắn gọn và phần dịch thơ. Dưới đây là bảng thống kê cụ thể tên 41 dịch phẩm thơ Lý Bạch:
STT Tên tác phẩm nguyên tác Thể loại nguyên tác
Thể loại chuyển dịch
1 Xuân tứ Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
2 Kim Lăng tửu tứ lưu biệt Thất ngôn cổ thể Nguyên thể/ Lục bát 3 Độc tọa Kính Đình sơn Ngũ ngôn tuyệt
cú
4 Đảo y thiên Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
5 Tống hữu nhân Ngũ ngôn luật Nguyên thể
6 Tử dạ ngô ca Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
7 Tống Dương sơn nhân quy Tung sơn
Ngũ ngôn luật Nguyên thể 8 Văn Vương Xương Linh tả
Thiên Long
Thất ngôn tuyệt cú
Nguyên thể 9 Mộng du Thiên mụ ngâm lưu
biệt
Thất ngôn cổ thất Nguyên thể
10 Tự khiển Ngũ ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể
11 Tặng nội Ngũ ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể
12 Thu phố ca Ngũ ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể 13 Trường can hành (bài thứ
hai)
Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể 14 Khách trung tác Thất ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể
15 Đinh đô hộ ca Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
16 Thục đạo nan Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
17 Hí tặng Đỗ Phủ Thất ngôn tuyệt cú
Nguyên thể 18
-20
Thanh bình điệu Thất ngôn tuyệt cú
Nguyên thể 21 Tuyên châu Tạ Diểu lâu tiễn
biệt
Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
22 Oán tình Ngũ ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể
cú
24 Tương tiến tửu Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
25 Lục thủy khúc Ngũ ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể 26 Xuân nhật túy khởi ngôn chí Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
27 Ký viễn Thất ngôn cổ thể Nguyên thể
28 Đăng Kim Lăng phượng hoàng đài
Thất ngôn luật Nguyên thể 29 Tặng Mạnh Hạo nhiên Ngũ ngôn luật Nguyên thể 30 Việt Trung lãm cổ Thất ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể 31 Tống Mạnh Hạo Nhiên chi
Quảng Lăng
Thất ngôn tuyệt cú
Nguyên thể 32 Mạch thượng tặng mỹ nhân Thất ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể 33 Sơn trung vấn đáp Thất ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể 34 Tảo phát bạch Đế thành Thất ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể 35 Tặng Uông Luân Thất ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể 36 Ngô vương vũ nhân bán túy Thất ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể 37 Tầm ung tôn sư ẩn cư Ngũ ngôn luật Nguyên thể 38 Đề Đông Khê công u cư Thất ngôn luật Nguyên thể
39 Lao lao đình Ngũ ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể
40 Việt nữ từ Ngũ ngôn tuyệt
cú
Nguyên thể
* Năm 1997 có tuyển tập thơ Đường do Trần Trọng San biên dịch. Tuyển tập này gồm có hai phần: phần một tác giả dịch các bài thơ của các nhà thơ đời Đường; phần hai tác giả tập trung dịch các thi phẩm của ba thi hào đời Đường là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, trong đó Lý Bạch có số lượng bản dịch nhiều nhất. Mỗi bài thơ đều có nguyên văn chữ Hán, phiên âm Hán Việt, dịch nghĩa, chú giải, dịch thơ (song ngữ tiếng Việt và tiếng Anh).
STT Tên tác phẩm nguyên tác Thể loại nguyên tác Thể loại chuyển dịch
1 Tĩnh dạ tứ Ngũ ngôn tuyệt cú Lục bát
2 Oán tình Thất ngôn tuyệt cú Lục bát
3 Ngọc giai oán Thất ngôn tuyệt cú Lục bát
4 Lục thủy khúc Thất ngôn tuyệt cú Lục bát
5 Sơn trung vấn đáp Thất ngôn tuyệt cú Lục bát 6 Mach thượng tặng mỹ nhân Thất ngôn tuyệt cú Lục bát 7 Xuân dạ Lạc dương văn địch Thất ngôn tuyệt cú Lục bát 8 Tảo phát Bạch đế thành Thất ngôn tuyệt cú Lục bát
9 Tặng Uông Luân Thất ngôn tuyệt cú Lục bát
10 Ngô vương vũ nhân bán túy Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể
11 Việt Trung lãng cổ Thất ngôn tuyệt cú Lục bát 12 Tống Mạnh Hạo Nhiên chi
Quảng Lăng
Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể
13 Xuân tứ Ngũ ngôn cổ thể Lục bát
14 Kim lăng tửu tứ lưu biệt Thất ngôn cổ thể Lục ngôn
15 Tống hữu nhân Ngũ ngôn luật Lục bát
16 Thính thục Tăng Tuấn đàn cầm
17 Độ kinh môn tống biệt Ngũ ngôn luật Lục bát
18 Ký viễn Thất ngôn cổ thể Nguyên
thể 19 Đăng Kim Lăng phượng
hoàng đài
Thất ngôn luật Nguyên thể
20 Tặng Mạnh Hạo Nhiên Ngũ ngôn luật Lục bát
21 Trường tương tư Thất ngôn cổ thể Nguyên
thể
22 Quan san nguyệt Ngũ ngôn cổ thể Nguyên
thể 23 Xuân nhật úy khởi ngôn chí Ngũ ngôn cổ thể Lục bát 24 Nguyệt hạ đọc chước Ngũ ngôn cổ thể Nguyên
thể
25 Nguyệt hạ đọc chước Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
26 Trường can hành (kỳ nhất) Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
27 Trường can hành (kỳ nhị) Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
28 Há chung Nam Sơn quá Hộc tư sơn nhân túc trí tửu
Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
29 Hiệp khách hành Ngũ ngôn cổ thể Thơ 7 chữ
30 Giang thượng ngâm Thất ngôn cổ thể Lục bát 31
-33
Thanh bình điệu tam thủ Thất ngôn tuyệt cú Nguyên thể
34 Tuyên châu Tạ Diệu lâu tiễn biệt hiệu thư Thúc Vân
Thất ngôn cổ thể Lục bát
35 Tương tiến tửu Thất ngôn cổ thể Nguyên
thể
thể
* Năm 2000 có cuốn thơ Đường bình chú của Nguyễn Thế Nữu. Mỗi bài thơ đều có phần dịch âm, dịch chữ, dịch nghĩa, dịch thơ và có mục xuất xứ bài thơ và bài học trong thơ. Trong tuyển tập này, Lý Bạch được dịch 5 bài đều theo nguyên thể cụ thể dưới đây:
STT Tên tác phẩm nguyên tác Thể loại nguyên tác Thể loại chuyển dịch
1 Quan san nguyệt Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
2 Tĩnh dạ tứ Ngũ ngôn tuyệt cú Nguyên thể
3 Xuân tứ Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
4 Dạ bạc ngưu chử hoài cổ
Ngũ ngôn luật Nguyên thể 5 Nguyệt hạ độc chước Ngũ ngôn cổ thể Nguyên thể
* Năm 2005 có tuyển tập thơ Lý Bạch do Ngô Văn Phú sưu tầm, biên soạn, dịch thơ gồm 194 bài thơ. Mỗi bài đều có nguyên văn chữ Hán, phiên âm Hán Việt, dịch nghĩa, dịch thơ. Trong 194 bài thơ của Lý Bạch ngoài bản