Hoạt động 3 TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Một phần của tài liệu TIỂU MÔ ĐUN 1 ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC doc (Trang 31 - 33)

Câu 2 : Bạn hãy điền dấu x vào ô trước ý kiến đúng về nhiệm vụ giáo dục đạo đức. a) Nhiệm vụ của nhà trường bây giờ là dạy chữđi đôi với dạy người, dạy cách học

gắn liền với dạy cách sống.

b) Dạy chữ là nhiệm vụ số một của trường tiểu học.

c) Nếu không làm cho học sinh trở thành những công dân tốt, thì rất khó làm cho họ

trở thành những người lao động giỏi.

d) Nếu bạn không giáo dục trẻ em biết “uống nước nhớ nguồn” thì sau này chính chúng sẽ phá vỡ thành quả lao động của bạn.

Câu 3 : Theo bạn, cần quan tâm đến những vấn đề gì khi thực hiện nhiệm vụ giáo dục

đạo đức cho học sinh ?

4.3. Ni dung giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc

Hot động 3. TÌM HIU NI DUNG GIÁO DC ĐẠO ĐỨC CHO HC SINH TIU HC SINH TIU HC

Thời gian : 60 phút

Nhim v

* Nghiên cứu trước sách đạo đức của học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 theo chương trình tiểu học mới, sau đó lập bảng thống kê các chủđềđạo đức theo mẫu sau:

Quan hệđạo đức của học sinh Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Quanhệ cánhân - tậpthể, xãhội

Quanhệ cánhân - lao động Quanhệ cánhân - ngườikhác

Quanhệ cánhân - môitrườngtự nhiên Quanhệ vớibảnthân

* Đọc thông tin cơ bản dưới đây, phân tích nội dung của giáo dục đạo đức ở tiểu học. * Thảo luận theo câu hỏi :

- Các nội dung dạy học môn Đạo đức ở tiểu học nhằm hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức gì ?

- Hãy điền dấu x vào ô trống trong bảng sau cho thích hợp.

Phẩm chất cần giáo dục, rèn luyện cho HS qua dạy học

môn Đạo đức Phẩm chất đạo đức Cần thiết Không cần thiết Lớp - Trung thành với lí tưởng XHCN - Yêu nước

- Hiểu biết về các nước khác, tôn trọng các dân tộc khác - Yêu hoà bình

- Tự hào dân tộc

- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc

- Biết ơn các bậc tiên liệt đã có công dựng và giữ nước

- Yêu lao động

- Có ý thức trách nhiệm trong lao động

- Cần cù

- Tiết kiệm

- Lao động có kỉ luật

- Lao động có kĩ thuật

- Say mê khoa học - kĩ thuật

- Quý trọng người lao động

- Bảo vệ thành quả lao động và di sản văn hoá

- Yêu thương con người

- Thông cảm, chia sẻ

- Hợp tác, tương trợ lẫn nhau - Quan tâm, chăm sóc người khác - Tôn trọng lợi ích của người khác

- Lịch sự, lễ phép - Bảo vệ môi trường - Tự trọng - Thật thà - Giản dị - Kiên trì - Khiêm tốn - Thăng tiến - Vượt khó - Dũng cảm - Lạc quan yêu đời - Giữ chữ tín

- Có trách nhiệm với lời nói, việc làm của bản thân

- Sắp xếp các phẩm chất đã chọn trên theo các quan hệ cụ thể của học sinh : + Quan hệ cá nhân với xã hội.

+ Quan hệ cá nhân với lao động. + Quan hệ cá nhân với người khác. + Quan hệ với môi trường tự nhiên. + Quan hệ với bản thân.

- Qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên, rút ra mối quan hệ giữa nội dung của môn Đạo

đức với nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

Thông tin cơ bn

Ở tiểu học, quá trình giáo dục đạo đức nhằm vào việc hình thành các chuẩn mực hành vi, các nét đạo đức vững chắc. Vì vậy, quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình thực hiện ba nhiệm vụ : Giáo dục ý thức đạo đức ; giáo dục thái độ, tình cảm đạo

đức ; giáo dục hành vi thói quen đạo đức cho học sinh. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học được thể hiện qua nội dung cụ thể của việc thực hiện các nhiệm vụđó.

Một phần của tài liệu TIỂU MÔ ĐUN 1 ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC doc (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)