NHỮNG NỔ LỰC KIỂM SOÁT CỦA CHÍNH PHỦ VAØ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO (RISK MANAGEMENT) pptx (Trang 96 - 100)

CỦA CHÍNH PHỦ VAØ XÃ HỘI

KIỂM SOÁT RỦI RO RỦI RO

16

Chương 7

z Chính phủ thực hiện trách nhiệm này thông qua một lọat các nỗ lực giáo dục khác nhau (truyền đơn, báo, hội nghị) và thông qua các đạo luật và dục khác nhau (truyền đơn, báo, hội nghị) và thông qua các đạo luật và quy định nhằm kiểm soát việc xây dựng, điều kiện làm việc, trang thiết bị an toàn, quần áo bảo hộ lao động, diện tích nơi làm việc tối đa, tối thiểu trong thang máy…vv

Ví dụ: Chính phủ quy định

„ Tất cả nơi làm việc, các lối đi, các phòng lưu trữ, các phòng vệ sinh dịch vụ được giữ ngăn nắp và sạch sẽ trong điều kiện có vệ sinh. dịch vụ được giữ ngăn nắp và sạch sẽ trong điều kiện có vệ sinh.

„ Để có thể điều trị thương tật cho công nhân trong trường hợp thiếu trạm xá hoặc bệnh việc gần nơi làm việc thì một hoặc nhiều người trạm xá hoặc bệnh việc gần nơi làm việc thì một hoặc nhiều người phải được huấn luyện đầy đủ về sơ cứu.

„ Thanh tra của chính phủ có quyền thanh tra và không cần báo trước tại thời điểm hợp lý hoặc công nhân có quyền yêu cầu đòi thanh tra tại thời điểm hợp lý hoặc công nhân có quyền yêu cầu đòi thanh tra về những việc mà họ cho là công ty xâm phạm nghiêm trọng về vấn đề an toàn. End of chapter 7

IV. NHỮNG NỔ LỰC KIỂM SOÁT CỦA CHÍNH PHỦ VAØ XÃ HỘI CỦA CHÍNH PHỦ VAØ XÃ HỘI

KIỂM SOÁT

17

Chương

7 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7

KIỂM SOÁT RỦI RO RỦI RO

1. Hãy phân biệt giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá rủi ro, chúng có mối quan hệ như thế nào?

2. Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro là gì?

3. Hãy cho 3 thí dụ minh họa về kỹ thuật né tránh rủi ro mà nó có thể thật sự gây tổn hại cho tổ chức?

4. Phân biệt giữa kỷ thuật chủ động né tránh rủi ro và kỷ thuật loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro?

5. Hãy xem xét kỹ một số biến cố: Cơn bão số 6 vừa qua, vụ án tham nhũng trong bộ giao thông và chỉ rõ các mắc xích rủi ro trong từng biến cố đó?

6. Hãy phân tích và nêu một số hoạt động kiểm soát rủi ro có thể cho các biến cố nêu trong câu 5?

7. Hãy cho 10 thí dụ để phân biệt các hoạt động giảm thiểu và hoạt động hạn chế tổn thất?

8. Vì sao cần phải phân biệt khi xem xét các hoạt động giảm thiểu tổn thất?

9. Hãy cho 2 thí dụ về chuyển giao rủi ro không có bảo hiểm?

KỸ THUẬT TAØI TRƠ RỦI ROChương 8 Chương 8

Muc tiêu nghiên cứu

KY THUẬT TAI TRỢ RUI RO Mục tieu nghien cưu Mục tieu nghien cưu

z Giải thích sự khác nhau giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. Cho thí dụ minh họa. thí dụ minh họa.

z Giải thích mức độ kiểm soát của một tổ chức đối với rủi ro muốn được lưu giữ như thế nào. được lưu giữ như thế nào.

z Cho thí dụ về các phương pháp tài trợ rủi ro: tài trợ tức thời, tài trợ trong tương lai hay tài trợ trong quá khứ. trong tương lai hay tài trợ trong quá khứ.

z Hãy kể 4 thành phần thiết yếu của một giao dịch bảo hiểm.y p y g

z Trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp chuyển giao không bảo hiểm. bảo hiểm.

z Trình bày những vấn đề cần xem xét khi lưa chon giữa lưu giữ và

1

Trình bay nhưng van đe can xem xet khi lựa chọn giưa lưu giư va chuyển giao. chuyển giao.

Chương 8 KỸ THUẬT TAØI TRỢ RỦI RO

I. GIỚI THIỆU CHUNG

Ä Ï

z Không kiểm soát được rủi ro có nghĩa là phải chấp nhận tài trợ rủi ro.

z Tài trợ rủi ro là một họat động thụ động, chỉ hành động sau khi tổn thất đã xuất hiện. đã xuất hiện.

Q ù t ì h đ ù h i ù ûi đ ù ät i t ø t t i ä i ù

z Quá trình đánh giá rủi ro đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp nhà quản trị rủi ro lập kế họach và hợp lý hóa chương trình tài trợ rủi nhà quản trị rủi ro lập kế họach và hợp lý hóa chương trình tài trợ rủi ro.

z Tài trợ rủi ro bao gồm tài trợ rủi ro cũng như tài trợ tổn thất.g g

z Tài trợ rủi ro bao gồm cả các phương pháp thanh toán thù lao cho các nhà quản trị rủi ro và tài trợ các phương tiện kiểm soát tổn thất. nhà quản trị rủi ro và tài trợ các phương tiện kiểm soát tổn thất.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO (RISK MANAGEMENT) pptx (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)