2. PHÂN TÍCH TỔN THẤT
NHẬN DẠNG RỦI RO RO
10
z Một kỹ thuật có tính hữu dụng hơn là phương pháp truy lỗi. Nó chỉ ra nhiều nguyên nhân của tai nạn và có phải là tất cả hay chỉ cần một nhiều nguyên nhân của tai nạn và có phải là tất cả hay chỉ cần một nguyên nhân phải có để tạo nên tai nạn; từ đó cung cấp cơ sở để ngăn ngừa tai nạn này.
z Phương pháp thứ hai là chuỗi rủi ro, cung cấp một cấu trúc phân tích để xem xét mối liên hệ giữa mối hiểm họa và tổn thất-gọi là công cụ để xem xét mối liên hệ giữa mối hiểm họa và tổn thất-gọi là công cụ phân tích hiểm họa tổn thất. Phương pháp này xem xét các mối hiểm họa, mội trường, tương tác giữa mối hiểm họa và môi trường, kết quả của sự tương tác và hậu quả lâu dài của sự tương tác
z Ví dụ: Phân tích về tai nạn công nghiệp
Mối hiểm họa: hệ thống thông gió, khói độc và các nguồn của nó.
Môi trường: con người làm việc ở đó và đối tượng khác.
Tương tác của môi trường và hiểm họa: người hít phải khói độc
Kết quả của sự tương tác: các vấn đề về hô hấp.
Hậu quả lâu dài: khiếu kiện của công nhân, chi phí thiết kế lại nơi làm việc./ làm việc./
V. PHÂN TÍCH HIỂM HỌA VAØ TỔN THẤT THẤT
2. PHÂN TÍCH HIỂM HỌA
NHẬN DẠNG RỦI RO RO
1
Mục tiêu nghiên cứu
z Trình bày 02 nguyên nhân giải thích tại sao ước lượng số lại quan trọng trong đo lường thông tin. trong đo lường thông tin.
z Cho thí dụ về loại số liệu yêu cầu của nhà quản trị rủi ro để đo lường rủi ro. rủi ro.
z Sử dụng phương pháp triển khai tổn thất để lập dự án các khiếu nại bồi thường đã biết cho các khoản bồi thường trong tương lai. thường đã biết cho các khoản bồi thường trong tương lai.
z Sử dụng phương pháp phát triển tổn thất dựa trên nguy cơ rủi ro để ước lượng các khiếu nại bồi thường trong tương lai từ các hoạt động hiện tại. lượng các khiếu nại bồi thường trong tương lai từ các hoạt động hiện tại.
z Giải thích chi phí lớn nhất có thể được tính như thế nào nếu biết phân phối xác xuất của chi phí. phối xác xuất của chi phí.
z Giải thích Dung Sai rủi ro của nhà quản trị rủi ro ảnh hưởng như thế nào đến ước lượng chi phí lớn nhất có thể có. đến ước lượng chi phí lớn nhất có thể có.
z Ước lượng khả năng trong đó số lượng tổn thất sẽ vượt quá ngưỡng phát biểu, sử dụng ba phân phối xác suất khác nhau. biểu, sử dụng ba phân phối xác suất khác nhau.
ĐO LƯỜNG RỦI RO
2
Chương 4
I. GIỚI THIỆU CHUNG
z Nhận dạng rủi ro và các kết quả có thể có là bước khởi đầu trong quá trình đánh giá hay đo lường rủi ro. trình đánh giá hay đo lường rủi ro.
z Đo lường rủi ro giúp nhà quản trị rủi ro ước lượng các hậu quả về tài chính và khả năng xảy ra các hậu quả này. chính và khả năng xảy ra các hậu quả này.
z Để đo lường rủi ro nhà quản trị rủi ro cần phải:
Xây dựng thước đo mức độ quan trọng của rủi ro đối với doanh nghiệp. nghiệp.
Áp dụng thước đo này vào các rủi ro đã được xác định.Ví dụ: Đo lường tổn thất qua chi phí gián tiếp và trực tiếp. Ví dụ: Đo lường tổn thất qua chi phí gián tiếp và trực tiếp.