- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao
24. Cho dung dịch X có chứa các ion sau: Ba P
2+P P , HP + P , ClP - P . Muốn loại BaP 2+
Pra khỏi dung dịch này mà không đưa ion nào khác vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch X tác dụng với lượng vừa đủ
A. KR2RCOR3R B. NaR2RCO3R R C. Ba(OH)R2R D. HR2RSOR4R
25. Cho dung dịch chứa các ion sau : NaP
+P P , AgP + P , ClP - P
. Muốn loại được ion ClP
-
Pra khỏi dung dịch, ta dùng
A. Dung dịch NaR2RCOR3R B. Dung dịch NaR2RSOR4
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNOR3R
26. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)R2R0,5M. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hoà dung dịch đã cho là trung hoà dung dịch đã cho là
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
27. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)R2R 0,5M vào 10 ml dung dịch HR2RSOR4R 1M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tách ra là Sau phản ứng khối lượng kết tủa tách ra là
A. 1,165 gam B. 2,33 gam C. 1,42 gam D. 2,585 gam
28. Cho 10 ml dd hỗn hợp HCl 1M và HR2RSOR4R 0,5M vào 10 ml dung dịch Ba(OH)R2R 1M thì khối lượng kết tủa thu được là lượng kết tủa thu được là
A. 1,165 gam B. 2,33 gam C. 2,08 gam D. 3,245 gam
29. Cho 10,6gam NaR2RCOR3Rvào 12gam dung dịch HR2RSOR4R98%, sẽ thu được a gam dung dịch. Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được b gam chất rắn. Giá trị a, b lần lượt là dịch sau phản ứng sẽ thu được b gam chất rắn. Giá trị a, b lần lượt là
A. 18,2 và 14,2 B. 18,2 và 16,16 C. 22,6 và 16,16 D. 22,6 và 14,2
30. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)R2R0,5M. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hoà dung dịch đã cho là trung hoà dung dịch đã cho là
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml. 59B 2.3.2. Thiết kế đề tự luận 79B 2.3.2.1. Xây dựng ma trận đề TÊN CHỦ ĐỀ Chuẩn KT-KN NB MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TH VD VD CỘNG cao 1.Khái niệm điện li, mức độ điện li
- Phân biệt được chất điện li và không điện li, chất điện li mạnh và yếu
- Viết được phương trình điện li Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch chất điện li mạnh. 1 1 Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 1,0 1,0 2,0 (20%) 2. Axit, bazơ, muối và Độ pH - Nhận ra một số chất cụ thể là axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối.
- Biểu thức tích số ion của nước - Chất chỉ thị axit-bazơ .
- Viết được PT điện li của các axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối cụ thể.
- Ý nghĩa tích số ion của nước - Tính được pH của dung dịch axit, bazơ mạnh
- Xác định môi trường dựa vào chất chỉ thị; [HP + P ]; [OHP − P ]; pH; pOH
- Xác định pH của dung dịch sau khi phản ứng 1 1 1 1 Số câu hỏi 1 1 2 4 Số điểm 1,0 1,0 2,0 4,0 (40%) 3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
- Bản chất phản ứng xảy ra trong dung dịch là phản ứng giữa các ion.
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch - Viết PTHH dạng ion thu gọn - Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp
- Tính nồng độ mol ion trong dung dịch sau phản ứng
1
1
1 Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 4,0 (40%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 3 3,0 30% 3 3,0 30% 3 3,0 30% 1 1,0 10% 10 10,0 100% 80B
2.3.2.2. Thư viện câu hỏi
U
Chủ đề 1U: Phân biệt được chất điện li và chất không điện li, chất điện li mạnh và chất điện li yếu. Viết phương trình điện li, tính nồng độ mol/lít các ion, chất trong dung dịch.
U
Mức độ biết:
1. Cho các chất Ba(OH)R2R, CHR3RCOOH, KOH, Zn(OH)R2R, HR2RS, NaHCOR3R, (NHR4R)R2RSOR4R . a) Hãy chỉ ra các chất điện li mạnh. các chất điện li mạnh.
b) Viết phương trình điện li biểu diễn các chất điện li đó.
2. Cho các chất Ba(OH)R2R, CHR3RCOOH, KOH, Zn(OH)R2R, HR2RS, HR2RCOR3R, (NHR4R)R2RSOR4R . a) Hãy chỉ ra các chất điện li yếu. a) Hãy chỉ ra các chất điện li yếu.
b) Viết phương trình điện li biểu diễn các chất điện li đó.
3. Cho các chất : COR2R, HCl, KOH, CR2RHR5ROH, HR2RO, CaCOR3R, Al(OH)R3R, HR2RCOR3R, HF, CR6RHR6R, CHR3RCOOH, CaO, SiOR2R. CHR3RCOOH, CaO, SiOR2R.
a) Những chất nào không điện li? b) Những chất nào điện li yếu