- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao
3. Dung dịch muối có môi trường axit là
A. NHR4RCl B. NaR2RSOR4 R C. NaR2RCOR3R D. KNOR3R
4.Thuốc thử dùng phân biệt các chất : NHR4RCl, (NHR4R)R2RSO4R R, KR2RSOR4R, CaClR2R là A. NaOH, tP A. NaOH, tP o P B. Ba(OH)R2R, tP o P C. BaClR2R , tP o P D. CaClR2R, tP o
5. Cho các chất NHR4RCl (1) , (NHR4R)R2RSOR4R (2), KR2RSOR4R (3), CaClR2R(4). Chỉ dùng Ba(OH)R2R có thể nhận biết tối đa biết tối đa
A. 1 chất B. 2 chất C. 3chất D. 4 chất
6.Hóa chất dùng để phân biệt ba dung dịch: (NHR4R)R2RSOR4R , NHR4RCl, NaR2RSOR4R là A. NaOH B. Ba(OH)R2R C. KOH D. NaCl
U
Chủ đề 3:
Biết được cấu tạo,tính chất vật lí, ứng dụng, và cách điều chế HNOR3RCách nhận biết ion nitat. HNOR3Rlà một trong những axit mạnh nhất, có tính oxi hóa mạnh.
Viết được phương trình thể hiện tính chất hóa học của HNOR3Rvà muối nitrat.
Viết phương trình minh họa tính chất hóa học của HNOR3R. xác định vai trò các chất tham gia phản ứng, tỉ lệ số nguyên tử bị oxi hóa và bị khử trong phương trình.
Tính %khối lượng kim loại trong hỗn hợp, tính thể tích khí, tính CRMR, C%. Phân biệt, nhận biết các dung dịch muối.
So sánh tính chất hóa học của các axit đã học với axit HNOR3R. Dự đoán và xác định sự tồn tại các ion trong dung dịch. Tính toán hỗn hợp theo ion.
U
Mức độ biếtU:
1. Quá trình nào sau đây là tốt nhất để sản xuất axit nitric trong công nghiệp ? A. NH3→NO → NO2 → HNO3 A. NH3→NO → NO2 → HNO3
B. N2O5 →HNO3
C. N2 → NO → NO2 → HNO3
D. KNO3 → HNO3