(0,5đ)Viết hai phương trình điều chế phân đạm.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì theo chuẩn kiến thức và kĩ năng hóa học khối 11 THPT (Trang 112 - 114)

, SO R4 RP

15. (0,5đ)Viết hai phương trình điều chế phân đạm.

63B

2.4.3.Hình thức kết hợp TNKQ và tự luận

87B

2.4.3.1. Xây dựng ma trận đề

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở

mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nitơ và photpho 1 1 1

0,5đ 1 1 0,5đ 5 câu 2đ 2. Amoniac và muối amoni 1 1

0,5đ 1 1 0,5đ 1 5 câu 1đ 3. Axit nitric và muối nitrat 1 1

0,5đ 1 1 0,5đ 1 1 0,5đ 1 0,5đ 7câu 3đ 4. Axit photphoric và muối

photphat

1 1

0,5đ 1 1 4 câu 1,5đ

5. Phân bón hóa học 1 1 1 3 câu

1đ Tổng số câu

88B

2.4.3.2. Thống kê số câu theo ma trận

0T

−0TChủ đề 1: có 05 câu ( Trắc nghiệm:01 câu ở mức độ biết; 01 câu ở mức độ hiểu, 01 câu ở mức độ vận dụng; Tự luận: 01 câu ở mức độ hiểu, 01 câu ở mức độ vận dụng)

0T

−0TChủ đề 2: có 05 câu ( Trắc nghiệm: 01 câu ở mức độ biết; 01 câu ở mức độ hiểu; 01 câu ở mức độ vận dụng; Tự luận: 01 câu ở mức độ biết, 01 câu ở mức độ vận dụng)

0T

−0TChủ đề 3: có 06 câu ( Trắc nghiệm: 01 câu ở mức độ biết; 01 câu ở mức độ hiểu; 01 câu ở mức độ vận dụng; Tự luận: 01 câu ở mức độ biết, 01 câu ở mức độ vận dụng, 01 câu vận dụng cao).

0T

−0TChủ đề 4: có 04 câu (Trắc nghiệm: 01 câu ở mức độ biết; 01 câu ở mức độ hiểu, 01 câu ở mức độ vận dụng; Tự luận: 01 câu ở mức độ biết)

0T

−0TChủ đề 5: có 03 câu (01 câu ở mức độ biết; 01 câu ở mức độ hiểu; 01 câu ở mức độ vận dụng).

89B2.4.3.3. Xây dựng đề 2.4.3.3. Xây dựng đề U Đề 1U: U A. Trắc nghiệm

1.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VA có dạng tổng quát là A. nsP A. nsP 2 P npP 3 P B. nsP 1 P npP 4 P C. nsP 2 P npP 1 P ndP 4 P D. nsP 2 P npP 5

2.Trong công nghiệp nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết với oxi của không khí. A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết với oxi của không khí. B. Dùng đồng để oxi hóa hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao. C. Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn.

D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi ngưng tụ nước.

3. Trong hợp chất hóa học sau, hợp chất nào Nitơ có số oxi hóa âm?

A. HNOR3R B. (NHR4R)R2RSOR4R C. NOR

2R

D. NR2

4. Muối được sử dụng làm nở bánh quy xốp là

A. NHR4RHCOR3R B. (NHR4R)R2RCOR3R C. NaR2RCOR3R D. NaHCOR3R

5. Dẫn khí NHR3R vào bình chứa khí clo thì phản ứng tạo ra khói trắng. Hợp chất tạo thành khói trắng có công thức là có công thức là

A. NR2R B. NHR3R C. NHR4RCl D. HCl

6. Chất nào sau đây có thể làm khô khí NHR3R ?

A. HR2RSOR4Rđặc B. CuSOR4R khan C. HCl D. CaO

7. Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nirơ đioxit và khí oxi? khí oxi?

A. Zn(NOR3R)R2R, NaNOR3R, Pb(NOR3)R R2R B. Hg(NOR3R)R2R, AgNOR3

C. Cu(NOR3R)R2R, LiNOR3R, Ca(NOR3R)R2R D. Hg(NOR3R)R2R, Al(NOR3R)R3

8. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNOR3R loãng: A. Không có hiện tượng gì. A. Không có hiện tượng gì.

B. Dung dịch có màu xanh, có khí HR2 Rbay ra.

C. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra.

D. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí.

9.Hòa tan m gam Fe trong lượng vừa đủ dung dịch HNOR3Rthu được 0,03 mol NOR2R và 0,02 mol NO. Giá trị m là Giá trị m là

A. 0,56 B. 1,12 C. 1,68 D. 2,24

10.Nhận xét khôngđúng là:

A. Axit photphoric không có tính oxi hoá như axit nitric. B. Tất cả các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước. C. Thuốc thử nhận biết ion PO3−

4 trong dung dịch muối photphat là bạc nitrat.

D. Trong công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng cách dùng HNOR3R đặc oxi hoá photpho.

11. Phát biểu đúng là:

A. Axit photphoric có tính oxi hoá như axit nitric. B. Tất cả các muối hiđrophotphat đều tan trong nước. C. Thuốc thử nhận biết ion PO3−

4 trong dung dịch muối photphat là quì tím.

D. Trong phòng thí nghiệm , axit photphoric được điều chế bằng cách dùng HNOR3R đặc oxi hoá photpho.

12. Trường hợp nào sau đây khôngxảy ra phản ứng: A. HR3RPOR4R + NaR2RCO3R R B. HR3RPOR4R + NHR3 A. HR3RPOR4R + NaR2RCO3R R B. HR3RPOR4R + NHR3

C. HR3RPOR4R+ Ba(OH)R2 R D. HR3RPOR4R + SOR2

13. Thường xuyên bón phân cho đất một cách hợp lí vì

A. Giữ độ ẩm cho đất và tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển B. Làm cho đất tơi xốp

C. Bổ sung nguyên tố canxi cho đất

D. Bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng cho đất đã bị cây trồng lấy đi.

14. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào?

A. P B. PR2ROR5R C. HR3RPOR4R D. POR4RP

3-

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì theo chuẩn kiến thức và kĩ năng hóa học khối 11 THPT (Trang 112 - 114)