, SO R4 RP
4. (0,5đ) Dung dịc hA chứ a2 cation F eP
2+P P (0,1 mol), AlP 3+ P (0,2 mol) và 2 anion ClP – P (x mol), SOR4RP 2– P (y mol). Cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam muối khan. Tính x và y
+
H
5. (0,5đ) Cho biết cấu tạo phân tử Nito, tư đó dự đoán tính chất hoá học của nito.
6.(1đ) Bổ túc và cân bằng phản ứng. Xác định vai trò của chất tham gia. a) NR2R+ ? → CaR3RNR2 a) NR2R+ ? → CaR3RNR2
b) ? + ? → PR2ROR5
7. (1đ) Tính thể tích NHR3R tổng hợp được từ 2 lít NR2R và 4 lít HR2R với hiệu suất là 25%. Các khí đo trong cùng điều kiện.
8. (0,5đ) Cho 336 ml khí COR2R(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 10ml dung dịch NaOH 1,2M . Tính nồng độ mol của muối tạo thành. ( xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. nồng độ mol của muối tạo thành. ( xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
9. (0,5đ)Viết một phương trình chứng minh axit HNOR3Rcó tính oxi hoá mạnh.
10. (1đ)Thực hiện chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có). COR2R →(1) Na2R RCOR3R→(2) NaOH→(3) NaR2RSiOR3R→(4) HR2RSiOR3 COR2R →(1) Na2R RCOR3R→(2) NaOH→(3) NaR2RSiOR3R→(4) HR2RSiOR3
11. (1đ) Từ không khí, nước, than, muối ăn và các chất cần thiết khác, hãy viết phương trình hóa học điều chế urê. học điều chế urê.
12. (0,5đ) Phân biệt các dung dịch sau: KR3RPOR4R , NHR4RNOR3R , NaR2RCOR3R .
13. (1đ) Hòa tan 5,16 gam hỗn hợp Cu và Ag vào lượng vừa đủ dung dịch HNOR3R 1,2M loãng, thu được 0,672 lít NO (đktc) và dung dịch B. được 0,672 lít NO (đktc) và dung dịch B.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính thể tích dung dịch HNOR3Rđã dùng.
14. (0,5đ) Hòa tan 18,48 gam Cu, Ag vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HNOR3R và HR2RSOR4R đặc, nóng thu được 3,136 lít NOR2R và 2,24 lít SOR2R ( các khí đo ở đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng thu được 3,136 lít NOR2R và 2,24 lít SOR2R ( các khí đo ở đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
U
Đề 2:
1. (0,5đ) Cho các chất Ba(OH)R2R, NaHCOR3R, KR2RSOR4R, HCl, NaR2RS, NHR4RCl, CHR3RCOONa. Xác định chất có pH > 7. chất có pH > 7.