Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy cơ khí Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng - Công ty TNHH 1 thành viên Mai Động (Trang 41 - 46)

I. Giới thiệu doanh nghiệp

1. Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy cơ khí Lịch sử hình thành và phát triển

Sau khi thoát khỏi ách đô hộ hơn 80 năm của thực dân pháp, nền kinh tế n- ớc ta trong tình trạng kém phát triển, công nghiệp mà đặc biệt là công nghiệp nặng chiếm một tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu nền kinh tế. Đòi hỏi trớc mắt là phải khôi phục kinh tế. Thực hiện lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh: "Dù phải đốt cháy cả dãy trờng Sơn. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và một số… thành phố khác có thể bị tàn phá, nhng nhân dân Việt Nam quyết không sợ.

Không có gì quý hơn độc lập tự do, sau khi đánh thắng giặc Mỹ chúng ta sẽ xây dựng lại đất nớc đằng hoàng hơn, to đẹp hơn "…

Thành ủy và UBND Hà Nội đã quyết định thành lập một cơ sở công nghiệp quan trọng. Trớc bối cảnh đó một đơn vị công nghiệp đợc thành lập ngày 16 tháng 8 năm 1965 lấy mặt danh là CT115Đ (công trờng đó) đây là tiền thân của nhà máy cơ khí Giải Phóng. Buổi ban đầu với một số cán bộ, công nhân viên đợc tập hợp từ các xí nghiệp công t - hợp doanh:

- Cơ khí Long Biên - Cơ khí Mai Động - Cơ khí Đồng Tháp - Xí nghiệp gỗ Hà Nội…

Do đồng chí Phan Du - Bí th Đảng ủy cơ khí Minh Nam phụ trách Nhà máy cơ khí Giải phóng đợc thành lập theo quyết định số 2241 - QĐ/TCCQ ngày 8/10/1966 của UB hành chính thành phố Hà Nội tại địa điểm sơ tán xã Trờng Sơn - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hòa Bình.

* Từ năm 1965 - 1968

Đây là thời gian xây dựng cơ sở tại địa điểm sơ tán. Nhiệm vụ chính thời kỳ này là khai thác, đào hang, phá đá, xây dựng cơ sở để đa toàn bộ số thiết bị, máy móc (hàng trăm tấn) do các bạn viện trợ để bảo vệ, cất giấu không bị máy bay Mỹ phá hoại, đồng thời vẫn tranh thủ sản xuất đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật.

Sản phẩm trong giai đoạn này là: Máy khoan bàn K12, đặc biệt nhà máy

đã chế thử thành công máy tiện vạn năng T615M.

* Từ năm 1969 - 1975

Do tình hình chính trị thay đổi, để phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ mới, nhà máy đã chuyển về cơ sở mới là xã Thanh Liệt - Huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn này của Nhà máy là vừa sẵn sàng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ vừa kết hợp sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ cho cả nớc. Đây là giai đoạn xây dựng hoàn

thiện nhà máy cơ khí giải phóng nh hiện nay. Sản phẩm chủ yếu của thời kỳ này là: Máy khoan bàn K12, máy khoan cần K525, máy tiện T615M các máy chuyên dùng làm phụ tùng xe đạp và phục vụ quốc phòng.

* Từ năm 1976 - 1985

Đây là thời kỳ phát triển nhất của nhà máy cơ khí Giải Phóng kể cả chiều sâu lẫn chiều rộng, cả về lực lợng, về thành tích Từ một xí nghiệp nhỏ trở… thành một nhà máy lớn. Nhà máy có tới 9 phân xởng sản xuất với hơn 800 CBCNV, đội ngũ kỹ s và kỹ thuật viên có tới 80 ngời. Trong giai đoạn này nhà máy trở thành "Lá cờ đầu" của ngành công nghiệp thủ đô.

Đặc biệt nhà máy có hai sản phẩm đợc vinh dự đi triển lãm tại hội chợ máy công cụ Plodip - Bungari năm 1981 là máy khoan cần K525 và máy khoan bàn K112.

Sản phẩm trong giai đoạn này rất đa dạng: máy khoan K525 máy khoan K112, máy tiện T615M, máy tiện T616, máy phay P92A. máy phay P92B, các loại máy gia công xích líp X4 xe đạp máy cán ren…

Với những thành tích nổi bật trong thời kỳ này nhà máy cơ khí Giải phóng

đã vinh dự đợc quốc hội và hội đồng nhà nớc tặng thởng 2 huân chơng lao động hạng 3 vào các năm 1980 và 1985 và nhiều bằng khen, giấy khen của chính phủ và thành phố Hà Nội.

* Từ 1986 - 1990

Giai đoạn này nền kinh tế nớc ta chuyền từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, khiến cho hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, sản phẩm tồn kho của nhà máy có một khối lợng lớn không tiêu thụ đợc, cha xác định đợc thị trờng, đối tợng khách hàng. Không có vốn để hoạt động, công nhân không có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn, hầu hết cán bộ CNV phải nghỉ việc.

* Từ năm 1991 - 2000

Để thích nghi và theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, sau một thời gian

dạng sản phẩm, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng. Từ những giải pháp trên nhà máy đã đứng vững đợc trên thị trờng, việc sản xuất kinh doanh từng b- ớc đợc duy trì và ổn định. Công ty đã ký đợc hợp đồng xuất khẩu máy khoan K112AC cho xí nghiệp Phirunde (Liên xô) với sản lợng mỗi năm là 500 cái.

Năm 1993 thực hiện nghị định 388 của thủ tớng chính phủ, nhà máy đã

đăng ký lại sản xuất kinh doanh.

Tháng 9 năm 1994 đợc UBND thành phố bổ sung, giao thêm nhiệm vụ nhà máy đợc đổi tên thành công ty cơ khí Giải phóng cùng những tấm huân chơng cao quý, CBNCV công ty cơ khí Giải Phóng rất vinh dự và tự hào đợc đón tiếp nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng. Nhà nớc, Thành phố đến thăm và làm việc, động viên CBNCV trong công ty đó là: Nguyên tổng bí th Đỗ Mời, các đồng chí Phạm Thế Duyệt, Lê Văn Lơng, Nguyễn Lam, Nguyễn Văn Trâm, Trần Vĩ, Lê Quang Đạo

* Từ năm 2001 đến nay

Thực hiện chủ trơng của nhà nớc đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Cổ phần hóa, sáp nhập để trở thành những doanh nghiệp lớn hơn có sức sản xuất… và cạnh tranh tốt hơn. Công ty Cơ khí Giải phóng đã sáp nhập vào công ty Mai

Động là một nhà máy thành viên của công ty Mai Động. Đến nay sau 4 năm sáp nhập vào công ty Mai Động, Nhà máy Cơ khí Giải phóng đã có những bớc tiến quan trọng và bớc đầu đã có những thành công: tình hình sản xuất ổn định, giá

trị sản xuất công nghệ tăng gấp 2 lần so với trớc, rất nhiều sản phẩm mới đợc tạo ra và đợc khách hàng chấp nhận nh: máy phay P80, máy khoan cần tự động K5A25, các loại máy doa xi lanh.

Kết quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp

STT Néi dung 2005 2006 2007

1 Doanh thu 11.925 12.850 13.350

2 Lợi nhuận trớc thuế 4.169 4.258 4.435

3 Lợi nhuận sau thuế 3.001,68 3.065,76 3.193,2

4 Giá trị tài sản cố định

bình quân trong năm 122.000 127.000 140.000

5 Vốn lu động bình quân

trong n¨m 12.750 12.900 13.050

6 Số lao động bình quân

trong n¨m 92 ngêi 93 ngêi 98 ngêi

7 Tổng chi phí sản xuất

trong n¨m 7.470 7.650 7.923

Qua bảng thống kê trên ta thấy:

Doanh thu của nhà máy năm sau đều tăng hơn so với năm trớc, năm 06 tăng hơn năm 05 là 3.89% tơng đơng là 500 triệu đồng. Lợi nhuận của nhà máy năm sau đều tăng hơn so với năm trớc, năm 2007 tăng hơn năm 2007 là 4.16%

tơng đơng là 177 triệu đồng.

Qua bảng thống kê trên ta thấy doanh thu mà Nhà máy đạt đợc là tơng đối cao, đã có chỗ đứng trên thị trờng.

1.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp

Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất máy móc công cụ và gia công cơ khí nh máy khoan bàn K12, máy khoan cần tự động, máy tiện vạn năng T615M, máy phay P80, các loại máy doa xi lanh, cầu trục…

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng - Công ty TNHH 1 thành viên Mai Động (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w