Tình hình nguồn vốn của nhà máy

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng - Công ty TNHH 1 thành viên Mai Động (Trang 63 - 67)

II. Tổchức công tác kếtoán tại Nhà máy cơkhí Giải Phóng công ty TNHH một thành viên Mai Động.

2. Tình hình tàichính của nhà máy

2.1.2. Tình hình nguồn vốn của nhà máy

Đơn vị: Đồng

STT Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 So sánh năm 2006/2005 So sánh năm 2007/2006

Tiền TT % Tiền TT % Tiền TT % Tiền TL % Tiền TL %

1 Tổng tài sản ngắn hạn 1,945,246,186 18.53 3,500,01,002 23.78 4,500,055,239 25.26 1,554,763,816 79,93 1,000,045,237 28.57

2 Phải trả ngời bán 846,279,453 8.06 1,199,956,780 8.15 402,761,002 2.26 353,677,327 41.79 (797,159,778) (66.44)

3 Ngời mua trả tiền trớc 142,379,846 1.36 179,896,799 1.22 234,051,010 1.31 37,516,953 26.35 54,154,211 30.10

4 Vay dài hạn 2,120,000,000 20.20 3,000,000,000 20.38 4,000,050,000 22.45 880,000,000 41.51 1,000,050,000 33.34

5 Phải trả ngời lao động 60,085,156 0.57 41,050,000 0.28 50,523,912 0.28 (19,035,156) (31.68) 9,473,912 23.08

6 Chi phí phải trả 768,943,159 7.33 1,199,837,395 8.15 1,505,103,000 8.45 430,894,236 56,04 305,265,605 25.44

7 Nguồn vốn chủ sở hữu 4,614,053,861 43.96 5,600,000,000 38.04 7,124,390,000 39.99 985,946,139 21.37 1,524,390,000 27.22

8 Tổng 10,496,987,661 100.00 14,720,750,976 100.00 17,816,934,163 100.00 4,223,763,315 40.24 3,096,183,187 21.03

Qua bảng 2 ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2006 tăng so với năm 2007 là 4,223,763,315 đồng hay 40.24%, còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3,096,183,187 đồng hay tỷ lệ tăng là 21.03%. Cụ thể ta thấy rằng:

- Vay và nợ ngắn hạn năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1,554,763,816 đồng hay 79.93% cao hơn so với tỷ lệ tăng của năm 2007 so với năm 2006 (tăng 1,00,045,237 đồng hay tỷ lệ tăng 28.57%). Tốc độ gia tăng giảm dần nh vậy là hợp lý vì nếu cứ để cho tốc độ này tăng mãi thì đến một lúc nào đó nhà máy sẽ đánh mất quyền tự chủ của mình dẫn đến tình trạng nợ nằn, "Lãi mẹ đẻ lãi con", thậm chí có thể đi đến phá sản.

- Phải trả ngời bán năm 2006 so với năm 2005 tăng 353,677,327 đồng hay 41.79% còn năm 2007 so với năm 2006 giảm 797,195,778 đồng hay tỷ lệ giảm 66.44%. Nh vậy khả năng thanh toán của nhà máy dần tốt lên, nhà máy có thể chi trả các khoản nợ của mình nhiều hơn.

- Ngời mua trả tiền trớc năm 2006 tăng so với năm 2005 là 37,516,953 đồng hay 26.35%, năm 2007 tăng 54,154,211 đồng hay tỷ lệ tăng 30.10%. Tỷ lệ ngời mua trả tiền trớc tăng đồng nghĩa với các khoản nợ phải thu giảm, điều này là rất tốt cho nhà máy.

- Vay dài hạn năm 2006 tăng so với năm 2005 là 880.000.000 đồng hay 41.31% còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,000,050,000 đồng hay tỷ lệ tăng 33.34% nhỏ hơn tỷ lệ tăng của năm 2006 so với năm 2005 nh ta vẫn thấy rằng nhà máy không chỉ tận dụng nguồn vốn chủ sở hữu mà đã biết tận dụng cả những nguồn vốn bên ngoài, đó chính là một sự linh hoạt trong kinh doanh.

- Phải trả ngời lao động năm 2006 giảm so với năm 2005 là 19,035,156 đồng hay 31.68% điều này là tốt vì trả lơng cho ngời lao động đúng thời gian sẽ giúp cho ngời lao động phấn khởi và hăng say làm việc hơn nữa. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 9,473,912 đồng hay tỷ lệ tăng 23.08%, đó là do nhà máy mở rộng quy mô, sản lợng sản phẩm tăng Tuy nhiên nhà máy cũng nên… xem xét để khoản phải chi trả cho ngời lao động sớm đợc giải quyết, có nh vậy mới tạo đợc lòng tin cho ngời lao động.

- Chi phí phải trả năm 2006 tăng so với năm 2005 là 430,894,236 đồng hay 56.04%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 305,265,605 đồng hay tỷ lệ tăng 25.44% thấp hơn của năm 2005. Nh vậy nhà máy đã tiết kiệm đợc khoản chi phí này.

- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 985,90,139 đồng hay, 21.37%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,524,390,000 đồng hay tỷ lệ tăng 27.22% cao hơn của năm 2006 so với năm 2005. Tuy nhiên, thấy rõ một điều rằng tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu của từng năm 2005 (43.96%), năm 2006 (38, 04%) năm 2007 (39.99) thấp hơn so với tỷ trọng của nguồn vốn nợ phải trả. Nếu nhà máy cần vốn thì nhà máy phải xem xét, cân nhắc thật kỹ xem có nên tiếp tục vay vốn không, để tránh tình trạng lâm vào nợ nần, trả một khoản lãi lớn, đánh mất tự chủ của nhà máy.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng - Công ty TNHH 1 thành viên Mai Động (Trang 63 - 67)