Cơ cấu tổchức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng - Công ty TNHH 1 thành viên Mai Động (Trang 50 - 53)

I. Giới thiệu doanh nghiệp

4. Cơ cấu tổchức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp.

Để đảm bảo cho việc sản xuất đợc thực hiện có hiệu quả, nhà máy cơ khí Giải phóng tổ chức bộ máy gọn nhẹ và tổ chức theo kiểu trực tuyến. Đứng đầu là giám đốc và sau đó là hai phó giám đốc một phó giám đốc phụ trách sản xuất và một phó giám đốc khối nghiệp vụ. Giám đốc đồng thời cũng điều hành và giám sát hoạt động của phòng tài chính kế toán và phòng hành chính.

Sơ đồ: Mô hình tổ chức quản lý của nhà máy Cơ khí Giải Phóng

4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Tổ chức quản lý ở nhà máy cơ khí giải phóng theo hình thức trực tuyến chức năng.

4.2.1. Ban giám đốc

Giám đốc và hai phó giám đốc.

- Giám đốc: Là ngời điều hành mọi hoạt động hàng ngày của nhà máy và chịu trách nhiệm chinh với cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy và các mối quan hệ khác trong và ngoài nhà máy. Để báo cáo nhiệm

Giám đốc Giám đốc

Phó giám đốc khối nghiệp vụ Phó giám đốc khối

nghiệp vụ Phó giám đốc khối Phó giám đốc khối nghiệp vụ nghiệp vụ

Phòng kế toán tài chính Phòng kế toán tài chính Phòng tổ chức hành chính Phòng tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật tổng hợp Phòng kỹ thuật tổng hợp Phân xư ởng cơ khí Phân xư ởng cơ khí Phân xư ởng lắp ráp Phân xư ởng lắp ráp Phân xư ởng đúc Phân xư ởng đúc Phân xư ởng điện Phân xư ởng điện

vụ cấp trên giao là sản xuất kinh doanh có lãi thực hiện đầy đủ chính sách của nhà nớc, tạo công ăn việc làm liên tục cho ngời lao động, đảm bảo ổn định đời sống và có thu nhập cao cho ngời lao động.

- Phó giám đốc sản xuất - an toàn lao động: là ngời phụ trách công tác kinh doanh, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp phòng để kế hoạch vật t tiêu thụ và điều độ sản xuất.

- Phó giám đốc kỹ thuật quản lý chất lợng: phụ trách giải quyết các vớng mắc về kỹ thuật phát sinh hàng ngày trong sản xuất, chịu trách nhiệm điều hành và chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật KCS phụ trách công tác quản lý chất lợng của toàn nhà máy.

4.2.2. Các phòng ban chức năng.

- Phòng tổ chức - hành chính - tiền lơng: Tổ chức quản lý lao động, thực hiện các chính sách cho CBCNV trong toàn nh máy.à

- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham mu, giúp việc cho giám đốc về các chế độ, chính sách tài chính, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh doanh hạch toán kế toán từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất. Giúp giám đốc nắm bắt kịp thời nguồn tài chính, cung cấp những thông tin chính xác tạo điều kiện cho giám đốc quyết định đúng đắn, kịp thời phù hợp để kinh doanh ngày càng có lãi. Báo cáo tình hình tài chính hàng tháng do giám đốc và công ty biết.

- Phòng kế hoạch - vật t - tiêu thụ: ở nhà máy cơ khí Giải phóng đợc chia làm 2 tổ:

+ Tổ vật t - tiêu thụ: Có nhiệm vụ cung cấp vật t kịp thời đầy đủ để đảm bảo tiến độ sản xuất. Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm của nhà máy và của công ty. Mở rộng quản lý thị trờng tiêu thụ, ký kết các hợp đồng mua và bán hàng, thống kê các sản phẩm xuất nhập trong tháng về vật t cũng nh sản phẩm bán đ- ợc trong tháng, để tham mu cho giám đốc có kế hoạch sản xuất đúng sản phẩm thị trờng đang cần.

- Tổ điều độ sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, đầu t ngắn hạn và dài hạn điều độ sản xuất trong tháng và định mức lơng sản phẩm.

- Phòng kỹ thuật: Tổ kỹ thuật chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt thiết kế các sản phẩm, theo dõi và xử lý các sản phẩm không đúng yêu cầu kỹ thuật. Thiết kế sửa chữa các thiết bị, máy móc h hỏng của nhà máy theo dõi quy trình công nghệ sản phẩm và xử lý các khúc mắc về kỹ thuật trong quá trình sản xuất.

+ Tổ KCS: Có nhiệm vụ xác định đánh giá chất lợng, nguyên liệu mua vào và chất lợng sản phẩm sản xuất ở từng quá trình đến khâu nhập thành phẩm.

QM: Là ngời đại diện lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9001-2000 có trách nhiệm đôn đốc các phòng ban làm đúng ISO.

4.2.3. Các phân xởng sản xuất.

- Phân xởng lắp ráp - tạo phôi: Có nhiệm vụ lắp ráp các bán thành phẩm hoàn chỉnh đồng bộ thành thành phẩm, đại tu các loại máy của nhà máy cũng nh của khách hàng đa đến theo yêu cầu bản vẽ. Có nhiệm vụ ca cắt phôi để chuyển sang cơ khí để gia công.

- Phân xởng cơ điện - sản xuất sản phẩm phụ: Là khối phục vụ sản xuất trực tiếp nhiệt luyện, sửa chữa các máy móc thiết bị hỏng, tu chỉnh định kỳ theo kế hoạch gia công một số thiết bị, phụ tùng thay thế, đảm bảo an toàn về điện n- ớc đầy đủ có trách nhiệm đột dập các loại sản phẩm phụ nh bu công, vòng đệm để phcj vụ cho lắp sản phẩm.

- Phân xởng cơ khí: Có trách nhiệm gia công các loại chi tiết theo thiết kế để làm sản phẩm, có nhiệm vụ gia công cơ khí cho khách để phục vụ bán hàng.

- Ban an toàn và vệ sinh công nghiệp - môi trờng: có trách nhiệm kiểm tra công nhân và đôn đốc công nhân làm đúng nội quy an toàn của nhà máy đề ra, vệ sinh sạch sẽ các phân xởng phòng ban, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng trong sạch, tạo không gian làm việc trong cành. Theo dõi công nhân làm đúng yêu cầu bán về và làm đúng kế hoạch sản phẩm nhập trong tháng của nhà máy.

4.3.3. Phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. lý doanh nghiệp.

Tất cả các phòng ban phân xởng có mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ logic với nhau. Từ khâu chuẩn bị sản xuất (phòng kế hoạch) đến khâu sản xuất, nhập

thành phẩm, tới khâu tiêu thụ sản phẩm. Nếu khâu kế toán (chuẩn bị tiền chậm) kéo theo chuẩn bị vật t chậm, sản xuất cũng chậm và đến lắp ráp cũng chậm thì kết quả sản xuất sản phẩm nhập trong tháng cũng chậm và ngợc lại.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng - Công ty TNHH 1 thành viên Mai Động (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w