Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy giai đoạn năm 2005-2007.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng - Công ty TNHH 1 thành viên Mai Động (Trang 67 - 72)

II. Tổchức công tác kếtoán tại Nhà máy cơkhí Giải Phóng công ty TNHH một thành viên Mai Động.

2. Tình hình tàichính của nhà máy

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy giai đoạn năm 2005-2007.

Đơn vị: Đồng

STT Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2006 So sánh năm

2006/2005 So sánh năm 2007/2006 Tiền TL (%) Tiền TL (%) 1 Doanh thu bán hàng 4,576,142,345 6,225,012,521 8,750,823,012 1,648,870,176 36.03 2,525,810,491 40.58 2 Các khoản giảm trừ 456,512,436 225,011,501 250,801,997 (231,500,935) (50.71) 25,790,496 11.46 3 DTT bán hàng (3=1- 2) 4,119,629,909 6,00,001,020 8.500,021,015 1,880,371,111 45,64 2,500,019,995 41,67 4 Giá vốn bán hàng 3,045,762,145 4,200,000,030 6,000,005,160 1,154,237,885 37.90 1,800,005,130 42.86 5 LN gộp bán hàng (3- 4) 1,073,867,764 1,800,000,990 2,500,015,855 726,133,226 67.62 700,014,865 38.89 6 CP bán hàng 214,356,724 511,899,956 515,135,421 297,543.,232 138.81 3,235,465 0.63 7 CPQLDN 475,812,345 688,100,205 989,875,233 212,287,860 44.62 301,775,028 43.86 8 LN từ HĐKD (8=5- 6-7) 383,698,695 600,000,829 995,005,201 216,302,134 56.37 395,00,372 65.83 9 Thu nhập khác 7,145,867 15,232,568 415,124,620 8,086,701 113.17 399,892,52 2.265.24 10 Chi phí khác 105,743,628 215,229,626 34,522,603 109,485,998 103.54 (180, 707, 023) -83.96 11 Lợi nhuận khác (=9- (98,597,761) (199,997,058) 380,602,017 (101,399,297) - 580,599,075 -290.30

12 Tổng LN trớc thuế

(=8+11) 285,100,934 400,003,771 1,375,607,218 114,902,837 40.30 273,168,965 243.90

13 CP thuế thu nhập 79,828,262 112,001,056 385,170,021 32,172,794 40.30 273,168,965 243,90

14 Tổng LN sau thuế 205,272,672 288,002,715 990,437,197 82,730,043 40.30 702,434,482 243.90

Nhìn vào bảng 3 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy ngày càng có hiệu quả hơn. Cụ thể là năm 2005 nhà máy làm ăn tuy có lợi nhuận nh- ng mức lợi nhuận nhng mức lợi nhuận sau thuế thấp chỉ đạt 205, 272, 672 đồng lên đến 288,020,705 đồng vào năm 2006. Tuy mức lợi nhuận năm 2006 là cha cao nhng điều đó cũng cho ta thấy rằng nhà máy đang cố gắng để hoạt động kinh doanh của mình là có kết quả. Và đến năm 2007 (mức lợi nhuận sau thuế là 990, 437, 197 đồng) hoạt động kinh doanh của nhà máy hiệu quả hơn so với năm 2006 rất nhiều. Có rất nhiều nguyên nhân làm cho lợi nhuận của nhà máy hiệu quả hơn là do tăng năng suất lao động, do mở rộng thị phần do tiết kiệm chi phí. Nhng theo báo cáo của nhà máy thì nguyên nhân chính là do nhà máy đã chú trọng hơn đến việc tái sản xuất mở rộng, làm cho thị trờng chấp nhận sản phẩm của nhà máy rộng lớn hơn. Lợi nhuận trớc thuế thu nhập năm 2006 tăng so với năm 2005 là 114, 902, 837 đồng hay 40.30%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 975, 603, 447 hay tỷ lệ tăng là 234,9%. Đi sâu vào phân tích ta thấy rằng:

- Doanh thu bán hàng năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1,648,870,176 đồng hay 36.03% làm lợi nhuận tăng 1,648,870,176 đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2,525,810,491 đồng hay tỷ lệ tăng 40.58% làm lợi nhuận tăng 2,525,810,491 đồng.

- Các khoản giảm từ năm 2006 so với năm 2005 giảm 231,500,935 đồng hay 50.71% đó là do nhà máy tăng cờng quản lý nên chất lợng hàng hóa đợc đảm bảo hơn, đúng yêu cầu đơn đặt nên giảm đợc một khoản giảm trừ nhng đến năm 2007 lại tăng so với năm 2006 là 25,790,496 đồng hay tỷ lệ tăng 11.46% làm lợi nhuận giảm 25,790,496 đồng. Vậy ta thấy rằng chất lợng quản lý của doanh nghiệp đã đi xuống làm khối lợng hàng hóa không đạt yêu cầu. Sản phẩm bị trả lại tăng lên, phải giảm giá hàng hóa và đã làm thiệt hại đến lợi ích của nhà máy.

- Doanh thu thuần bán hàng năm 2006 tăng 1,880,371,111 đồng năm 2007 tăng so với năm 2006 là 2,500, 019,995 đồng hay 41,67% làm lợi nhuận tăng 2,500,019,995 đồng.

- Giá vốn hàng bán năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1,154,237,885 đồng hay 37.9%, tuy rằng giá vốn hàng bán năm 2006 tăng nhng tốc độ tăng của nó thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần bán hàng (40.58%), điều này là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với sự phát triển thậm chí còn rất tốt. Còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,800,005,130 đồng hay 42.86%. Làm lợi nhuận giảm 1,800,005,130 đồng. Tỷ lệ tăng giá vốn lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần bán hàng, điều này không hợp với xu thế phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhà máy làm ăn có lãi nhng công tác quản lý cổ phần của nhà máy năm 2007 vẫn cha đợc tốt nên làm cho giá vốn hàng bán ra tăng lên. Nếu muốn mở rộng thị tr- ờng, nâng cao thị phần của mình thì nhà máy cần hết sức chú trọng đến vấn đề này vì nó sẽ giúp Nhà máy trong vấn đề cạnh tranh giá cả.

- Chi phí bán hàng năm 2006 tăng so với năm 2005 là 297,543,232 đồng hay 138.81% làm lợi nhuận năm 2006 là 3,235,465 đồng hay 0.63% làm lợi nhuận năm 2007 giảm 3,235,465 đồng chi phí bán hàng của nhà máy tăng lên do phục vụ việc tiêu thụ hàng hóa tăng lên, nên sự gia tăng này là hoàn toàn hợp lý. Nhng tốc độ tăng của năm 2006 so với năm 2005 lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu đó là điều không hợp lý, đến năm 2007 nhờ sự điều chỉnh, quan tâm đúng mức tốc độ tăng đã trở lên hợp lý hơn.

CPQLDN năm 2006 tăng so với năm 2005 là 212,287,860 đồng hay 44.62% làm giảm lợi nhuận năm 2006 là 212,287,860 đồng năm 2007 tăng so với năm 2006 là 301,775,028 đồng hay 43.86% làm lợi nhuận năm 2007 giảm 301,775,028 đồng. Giá vốn tăng CPQLDN tăng vì DN đang dần từng bớc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của chi phí quản lý năm 2007 so với năm 2006 lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng. Vì vậy nhà máy cần phải xem xét lại.

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2006 tăng so với năm 2005 216,302,134 đồng hay 56.37% làm lợi nhuận trớc thuế năm 2007 tăng 216,302,134 đồng, năm 2006 tăng so với năm 2007 là 395,004,372 đồng hay 65.8% làm lợi nhuận trớc thuế tăng 395,004,372 đồng.

- Thu nhập khác năm 2006 tăng so với năm 2005 là 8,086,701 đồng hay 113.17% làm lợi nhuận năm 2006 tăng 8,086,701 đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 399,892,052 đồng làm lợi nhuận năm 2007 tăng 399,892,052 đồng.

- Chi phí khác năm 2006 tăng so với năm 2005 là 109,485,998 đồng hay 103.34% làm giảm lợi nhuận 109,485,998 đồng, năm 2007 giảm so với năm 2006 là 180,707,023 đồng hay giảm 83,96% làm lợi nhuận tăng 180,707,023 đồng hay giảm 83.96% làm lợi nhuận tăng 180,707,023 đồng.

Thu nhập khác và chi phí khác đó là những khoản thu chi thất thờng và rõ ràng trong trờng hợp của nhà máy thì nó ảnh hởng cũng đáng kể đến lợi nhuận trớc thuế của nhà máy.

- Lợi nhuận khác năm 2006 giảm so với năm 2005 là 101,399,297 đồng làm lợi nhuận giảm 101,399,197 đồng, còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 580,599,075 đồng.

- Thuế thu nhập của doanh nghiệp năm 2006 tăng so với năm 2005 là 32,172,794 đồng hay 40.3% làm lợi nhuận giảm 32,172,794 đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 273,168,965 đồng làm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm 273,168,965 đồng.

Vậy qua từng năm 2005, năm 2006, năm 2007 nhà máy làm ăn ngày càng có hiệu quả hơn, vì thế hàng năm nhà máy đã đóng góp đợc một khoản thuế vào ngân sách nhà nớc. Để có thể đạt đợc kết quả đó, thì đòi hỏi phải có sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên chức của nhà máy, sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo, đồng thời cũng phải có hớng đi đúng đắn để vừa có thể mở rộng đợc quy mô sản xuất nhng điều quan trọng là vẫn phải vừa tiết chi phí

giúp hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Tóm lại: Qua ba năm hoạt động và kinh doanh 2005, 2006, 2007 ta thấy tuy rằng đối với một nhà máy mức lợi nhuận nh trên là vẫn còn thấp nh trên là vẫn còn thấp, công việc kinh doanh vẫn cha thực sự hiệu quả nhng với mức lợi nhuận tăng đầu lên nh vậy ta cũng thấy đợc sự cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên. Từ việc điểm qua kết quả kinh doanh của nhà máy, em xin đa ra một số nhận xét về u nhợc điểm:

- Ưu điểm:

+ Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhà máy có ý thức phấn đấu, khắc phục sai sót của năm trớc.

+ Tình hình kết quả kinh doanh của Nhà máy qua các năm có sự biến chuyển theo chiều tích cực.

- Nhợc điểm:

+ Vẫn cha thực sự tiết kiệm đợc các khoản chi đúng mức, cụ thể tốc độ tăng của doanh thu. Nếu nhà máy để cho tình hình này kéo dài sẽ có ảnh hởng rất lớn đến quá trình và kết quả kinh doanh của mình, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến phá sản và chi phí tăng cao nhà máy mất khả năng cạnh tranh về giá cả…

+ Vẫn còn tồn tại các khoản giảm trừ với số tiền lớn. Do đó làm ảnh hởng không nhỏ đến mức lợi nhuận của nhà máy.

III. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sp tại Nhà máy cơ khí Giải phóng.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng - Công ty TNHH 1 thành viên Mai Động (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w