- Sự chấp nhận thương hiệu: người tiêu dùng trung thành với thương hiệu không lựa chọn sản phẩm thay thế.
KIẾN NGHỊ 6: ĐỊNH VỊ CHIẾN LƯỢC TỪNG SẢN PHẨM
Trước đây người tiêu dùng không có sự lựa chọn khi uống sữa thì không có sự phân
khúc thị trường. Đến khi có sự gia nhập của các hãng bia nước ngoài thì dần đã có sự tách ra giữa những nhóm người có nhu cầu sử dụng khác nhau, thu nhập khác nhau
trong việc lựa chọn nhãn hiệu sữa. Vì vậy công ty cần hoạch định rõ ràng chiến lược
định vị nhãn hiệu cho từng loại sản phẩm để nhắm vào từng phân khúc thị trường . Từ đó xây dựng chiến lược cụ thể ngày càng nâng cao giá trị hình ảnh sản phẩm của
mình.
LỜI KẾT
Với câu nói “ Thương trường như chiến trưởng” ta thấy rằng một doanh nghiệp chỉ có thể
tồn tại và phát triển nếu doanh nghiệp đó vượt lên trong sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường bằng cách tạo được cho mình một thương hiệu vững mạnh.
Trong chiến lược xây dựng và phát triển một thương hiệu, công dụ ĐĐ đã phát huy hiệu
quả của nó và đặc biệt hỗ trợ cho các công cụ xúc tiến khác. Bên cạnh đó những hoạt
động khác cũng góp phần không kém là đăng kí bảo hộ, đầu tư cho đội ngũ nhân viên nhãn
hiệu, nhân viên Marketing...
Cua thời gian thực tập tại công Ly Cổ phần thưc phẩm dinh dưỡng Nutifood, em nhận thấy
công Ly đã dạt được những thành tích nhất định trong chiến lược phát triển xây dựng thương hiệu NuUfood. Tuy nhiên, công ty cần cải thiện các hoạt động xúc tiến và sử dụng chúng như một công cụ Marketing thực thụ nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Với kinh nghiệm thực tế còn non yếu, đặc biệt lĩnh vực thương hiệu nói chung và DB nói riêng còn là một vấn đề nóng hổi với nhiều kiến thức rộng lớn . Do đó, những phân tích kiến nghị và những giải pháp mà em đẻ xuất có thể còn nhiều thiếu xót nhưng em nghĩ rằng
nó sẽ giúp ích phần nào với tình hình thực tế của công ty. Dặc biệt trong cận cảnh hội