Xây dựng Nhà hát Dân ca Quan

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca quan họ bắc ninh (Trang 75 - 77)

họ (trình diễn trong nhà) 5.800 60.000 60.000 -

10

Xây dựng mô hình thực cảnh không gian sinh hoạt Quan họ (Trình diễn ngoài trời) gắn với tổng thể cảnh quan và khu vực dịch vụ, văn hoá, du lịch, làng nghề Bắc Ninh)

- 598.000 88.000 510.000

11

Xây dựng Đồi Lim thành nơi trình diễn dân ca Quan họ Bắc Ninh truyền thống

- 249.000 35.000 214.000

Tổng số 155.791 1.069.28

0 299.280 770.000

Thực hiện quan điểm và chủ trương trong công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hoá Dân ca Quan họ Bắc Ninh mang tính xã hội hoá cao. Do vậy, phải tạo mọi điều kiện, mọi cơ hội để đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư, dự kiến cơ cấu nguồn vốn đầu tư như sau:

- Vốn ngân sách nhà nước cấp (gồm vốn Trung ương và địa phương) giai đoạn (2014-2020) tăng so với giai đoạn (2009-2013) khoảng 193 tỷ đồng (tăng 65%), tuy nhiên tỷ trọng so với tổng nhu cầu kinh phí cả giai đoạn chỉ đạt khoảng 28%. Sở dĩ có sự giảm so với giai đoạn trước như vậy là bởi vì giai đoạn (2014-2020) tập trung vào việc đầu tư xây dựng các dự án lớn, đó là: “Dự án đầu tư xây dựng mô hình thực cảnh không gian sinh hoạt Quan họ gắn với tổng thể cảnh quan và khu vực dịch vụ, văn hoá, du lịch, làng nghề Bắc Ninh” và “Dự án đầu tư Xây dựng Đồi Lim thành nơi trình diễn dân ca Quan họ Bắc Ninh truyền thống”. Các dự án này thực hiện trong một không gian lớn, gồm nhiều hạng mục để tái hiện lại sinh hoạt Quan họ truyền thống cổ xưa hỗ trợ, thúc đẩy phát triển du lịch Quan họ gắn với làng nghề truyền thống, dự án yêu cầu đầu tư nguồn kinh phí lớn và trong thời gian dài, do đó cần sự kêu gọi vốn đầu tư của các doanh nghiệp và các nhà đầu tư.

- Vốn từ hoạt động dịch vụ, thu biểu diễn và thu khác; Vốn từ viện trợ, tài trợ: Nguồn vốn này mang tính ổn định vì vẫn chủ yếu là nguồn thu từ các hoạt động biểu diễn của Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh, kinh doanh đĩa Quan họ, thu từ dịch vụ du lịch chưa phát triển bởi vì đây là giai đoạn mới đầu tư xây dựng các dự án, chưa có nguồn thu, các khoản tài trợ, viện trợ cũng có hạn chế hơn so với giai đoạn trước vì các doanh nghiệp và các nhà đầu tư tập trung vào việc xây dựng dự án, do đó cơ cấu nguồn vốn này rất nhỏ so với tổng chi.

- Vốn huy động từ các nguồn lực hỗ trợ, đóng góp,...của nhân dân và cộng đồng, nguồn này cũng mang tính ổn định. Tuy nhiên vốn huy động từ việc kêu gọi các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đầu tư vào các dự án là nguồn

vốn chủ yếu trong giai đoạn này. Việc huy động vốn của các nhà đầu tư bước đầu tạo ra được khu vực bảo tồn không gian sinh hoạt văn hóa Quan họ bằng nhiều hình thức, tái tạo lại các khung cảnh truyền thống của sinh hoạt Quan họ như cây đa, bến nước, sân đình... xây dựng khu trưng bày, triển lãm các hiện vật, mô hình gắn với Không gian văn hoá Quan họ, khu vực gian hàng bán sản phẩm làng nghề và đồ lưu niệm, khu nhà tập và truyền dạy hát Quan họ... bên cạnh đó xây dựng các sân khấu thực cảnh hoành tráng, các bảo tàng sáp về sinh hoạt Quan họ, các địa điểm vui chơi giải trí... thu hút du khách trong và ngoài nước. Nguồn vốn này chiểm tỷ trong lớn trong tổng chi (khoảng hơn 70%).

(Chi tiết các nội dung và hạng mục đầu tư tại phụ lục số 01)

Bảng 4.2. Dự kiến cơ cấu nguồn vốn đầu tư các giai đoạn

ĐVT: Triệu đồng TT Nội dung các hạng mục Thực hiện giai đoạn 2009-2013 Giai đoạn 2014-2020 Ghi chú Tổng số Tỷ trọng (%)

1 Nguồn Ngân sách Nhà nước cấp 106.250 299.280 27,99Trong đó: - Vốn Ngân sách TƯ 56.020 82.000 27,40 Trong đó: - Vốn Ngân sách TƯ 56.020 82.000 27,40

- Vốn ngân sách tỉnh 50.230 217.280 72,60

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca quan họ bắc ninh (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w