Hệ thống phỏp luật điều chỉnh và quy định về thương hiệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc xây dựng và quản lý thương hiệu Công ty cổ phần Vận tải Hành khách số 14 (Trang 29 - 32)

I. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN Lí

2. Hệ thống phỏp luật điều chỉnh và quy định về thương hiệu

2.1. Nguồn luật quốc tế

Tổ chức thế giới về sở hữu trớ tuệ là WIPO (World Intellectual Property Organization) được hỡnh thành bắt nguồn từ việc nhiều nhà phỏt minh đó từ chối tham dự cuộc triển lóm quốc tế về phỏt minh được tổ chức tại Vienne năm 1873 vỡ họ sợ những ý tưởng của mỡnh bị đỏnh cắp và khai thỏc vào mục đớch thương mại ở những quốc gia khỏc. Từ đú những sự kiện quan trọng về sở hữu trớ tuệ đó được hỡnh thành nhằm bảo vệ về sở hữu:

1891 Hiệp định Madrid đăng ký quốc tế về thương hiệu. 1893 Thành lập BIRPI.

1970 Hiệp định Hợp tỏc Quốc tế về Bằng sỏng chế. 1989 Nghị định thư của Hiệp định Madrid.

1994 Hiệp ước Luật thương hiệu thống nhất quy định về thương hiệu.

2000 Hiệp ước Luật Bằng sỏng chế thống nhất quy định về bằng sỏng chế.

WIPO là một tổ chức liờn chớnh phủ cú trụ sở tại Geneve, Thụy Sỹ và là một trong 16 Tổ chức chuyờn mụn của Liờn Hiệp Quốc. WIPO cú trỏch nhiệm thỳc đẩy việc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ trờn phạm vi toàn thế giới thụng qua sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia và quản lý cỏc hiệp định, hiệp ước khỏc nhau liờn quan đến cỏc khớa cạnh luật phỏp và quản lý sở hữu trớ tuệ. Cho đến năm 2001, WIPO đó cú 177 quốc gia thành viờn, quản lý 23 hiệp ước quốc tế trong đú cú 1 cụng ước thành lập WIPO, 6 hiệp ước về bản quyền. Việt Nam là thành viờn của WIPO từ ngày 02.07.1976

Thỏa ước Madrid năm 1891, trong đú quy định việc đăng ký quốc tế Nhón hiệu hàng húa tại Văn Phũng quốc tế của Tổ chức sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO) ở Geneva. Việt Nam tham gia Thỏa ước này từ ngày 08.03.1949. Hiện nay, cú trờn 60 quốc gia trong liờn minh này.

Hiệp ước Hợp tỏc Patent (PTC) được ký tại Washington năm 1970. Đến nay đó cú hơn 103 nước thành viờn. Việt Nam tham gia Hiệp ước từ ngày 10.03.1993. Hiệp ước này tạo khả năng cho người nộp đơn đăng ký sỏng chế thuộc một quốc gia thành viờn cú thể nhận được sự bảo hộ cho sỏng chế của mỡnh ở mỗi nước trong số nhiều nước thành viờn khỏc. Hiện nay, phần lớn đơn đăng ký sỏng chế của nước ngoài nộp vào Việt Nam là thụng qua Hiệp ước Hợp tỏc Patent.

Ngoài ra, Việt Nam cũn tham gia ký kết những Hiệp định song phương trong đú cú những nội dung liờn quan đến kinh doanh dịch vụ. Hiệp định

thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ; Hiệp định về sở hữu trớ tuệ và hợp tỏc trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ giữa Việt Nam với Liờn bang Thụy Sĩ… Vỡ vậy, khụng chỉ tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam, cỏc doanh nghiệp cũn phải biết và tuõn thủ cỏc quy định quốc tế về sở hữu trớ tuệ.

2.2. Nguồn luật ở Việt Nam

Tại Việt Nam, từ năm 1982 cỏc quy định, điều lệ liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp đó bắt đầu ra đời, mở đầu là điều lệ về nhón hiệu hàng húa được Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh Phủ ) ban hành. Từ đú đến nay, vấn đề về thương hiệu trong kinh doanh dịch vụ luụn được Nhà nước đề cập đến trong rất nhiều văn bản phỏp luật, như trong luật Thương mại, Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh.

Thời gian gần đõy khi Bộ Luật Dõn sự mới sửa đổi và đặc biệt là sự ra đời của Luật Sở hữu trớ tuệ đó đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong vấn đề Sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam. Bộ Luật Dõn sự đó được Quốc hội thụng qua ngày 14/6/2005 và cú hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006, trong đú cú phần quy định về Quyền Sở hữu trớ tuệ và chuyển giao cụng nghệ. Cũn tại phiờn họp cuối cựng ngày 18/11/2005 Quốc Hội đó thụng qua Bộ Luật Sở hữu trớ tuệ, Bộ Luật này sẽ cú hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2006, từ đõy đến khi Bộ Luật được đưa vào ỏp dụng thực tiễn vẫn cũn khỏ nhiều vấn đề cần chuẩn bị. Tuy nhiờn đõy được xem là một bước tiến mạnh trong ngành lập phỏp nước ta hướng đến việc gia nhập WTO. Nguyờn tắc chung của Luật Sở hữu trớ tuệ nhằm khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc hoạt động sỏng tạo, cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất, kinh doanh, chuyển giao tài sản, trớ tuệ trong sản xuất, kinh doanh và phỏt triển khoa học, cụng nghệ phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội, đảm bảo an ninh quốc phũng, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn.

Sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước với những cơ hội và thỏch thức trong quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập đũi hỏi cần phải cú những quyết

sỏch sỏng tạo cho những vấn đề liờn quan đến hoạt động sỏng tạo, nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh. Cỏc kết quả của hoạt động sỏng tạo phải được coi là tài sản trớ tuệ của chủ thể đó gõy dựng nờn và sỏng tạo ra và quyền về tài sản này phải được phỏp luật thừa nhận và bảo vệ thụng qua hệ thống phỏp luật và thực thi quyền sở hữu trớ tuệ thể hiện được cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, đảm bảo lợi ớch quốc gia, đồng thời tụn trọng cỏc điều ước quốc tế về sở hữu trớ tuệ mà Việt Nam đó và sẽ tham gia.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc xây dựng và quản lý thương hiệu Công ty cổ phần Vận tải Hành khách số 14 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w