II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Ở TẦM VĨ Mễ
2. Trừng phạt nghiờm khắc những vi phạm
Ngày nay, tỡnh trạng xõm phạm sở hữu trớ tuệ đó trở thành hiện tượng phổ biến. Cỏc hành vi xõm phạm diễn ra ở hầu hết cỏc loại sản phẩm hàng húa, dịch vụ, tập trung dưới dạng sao chộp nhón hiệu, sao chộp kiểu dỏng, mang cỏc chỉ dẫn địa lý giả mạo. Tớnh chất vi phạm sở hữu trớ tuệ ngày càng diễn ra nghiờm trọng và phức tạp, cú thể thấy điều đú qua số lượng vi phạm bị phỏt hiện tăng lờn nhanh chúng qua cỏc năm. Bản thõn Cụng ty cổ phần vận tải hành khỏch số 14 đó cú nhiều trường hợp bị lợi dụng danh tiếng (bằng cỏch làm giả logo) của Cụng ty để chạy trờn cỏc tuyến đường quen thuộc của Cụng ty. Cú rất nhiều cơ quan được Chớnh phủ giao trỏch nhiệm thực thi và bảo hộ thương hiệu là ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cơ quan cụng an, quản lý thị trường, hải quan, thanh tra khoa học cụng nghệ và thanh tra văn húa thụng tin. Tuy nhiờn khụng cú cơ quan nào đúng vai trũ chủ trỡ hay được giao trỏch nhiệm chớnh nờn dẫn đến tỡnh trạng nhiều người cựng làm một việc nhưng lại mạnh ai nấy làm, chồng chộo, hiệu quả khụng cao… thậm chớ văn bản giữa cỏc cơ quan cũn xung đột lẫn nhau.
Theo quy định chế tài phạt cảnh cỏo đối với những trường hợp vi phạm bảo hộ thương hiệu chỉ là 5 đến 10 triệu, cao nhất là phạt đến 100 triệu nhưng thực tế số tiền phạt này thấp hơn rất nhiều, số tiền phạt chỉ bằng một phần nhỏ của những khoản lợi mà việc vi phạm này mang lại. Chớnh vỡ vậy, mặc dự phạt nhưng tỷ lệ vi phạm vẫn khụng hề giảm. Để khắc phục tỡnh trạng này, Nhà nước đưa ra những chớnh sỏch rừ ràng, thực thi nghiờm khắc, xử phạt thớch đỏng, cần cú biện phỏp cứng rắn hơn kể cả với những cỏn bộ tiếp tay cho những kẻ vi phạm.