Trong trồng trọt: (sản xuất)

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung xây dựng bài giảng theo hướng lấy trò làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng bài giảng chương 3 Biến dị chương 4 ứng dụng di truyền và chọn giống sinh học 12 Trung học phổ thông (THPT) (Trang 44 - 47)

- Trong đời sống:…

Đặt vấn đề

Nếu sinh vật biến đổi để phù hợp với sự thay đổi của điều kiện môi trờng thì không có loại sinh vật nào bị tuyệt diệt cả. Vậy tại sao trong thực tế có những sinh vật không tồn tại đợc khi điều kiện sống thay đổi? Muốn giải thích đợc điều này - xét phần III.

III Mức phản ứng

1. Ví dụ ở bò sữa, lúa

Giáo viên phân tích ví dụ:

ở bò sữa sản lợng sữa của 1 giống bò chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện thức ăn chăm sóc, tính trạng này có mức phản ứng rộng. Tỷ lệ bơ trong sữa đối với mỗi giống bò lại ít thay đổi  tính trạng này có mức phản ứng hẹp.

- ở giống lúa NN8 (SGK)… - ở giống lợn ỉn đại bạch… Giáo viên phân tích ví dụ

Hỏi: đây là những ví dụ về giới hạn ảnh hởng của môi trờng đối với kiểu hình. Vậy em hiểu thế nào là mức phản ứng?

2. Khái niệm mức phản ứng

Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của một kiểu gen trớc những điều kiện môi trờng khác nhau

- Mức phản ứng do kiểu gen quy định - Các cơ thể khác nhau có mức phản ứng khác nhau dới tác dụng của cùng một điều kiện sống.

Giáo viên giải thích thêm về khái niệm mức phản ứng

Nghĩa là: không phải cứ môi trờng sống thay đổi là sinh vật có khả năng biến đổi kiểu hình theo. Sự biến đổi kiểu hình này chỉ thay đổi đến một giới hạn nhất định. Vợt qua giới hạn này thì sinh vật không thích nghi đợc, sẽ chết.

Giáo viên đa ra một số ví dụ để học sinh tự rút ra kết luận

Hỏi: Dựa vào khái niệm mức phản ứng có thể diễn đạt mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình nh thế nào?

Hỏi: Vậy theo em biết đợc mức phản ứng của cơ thể có ứng dụng gì trong sản xuất và đời sống?

* Mối quan hệ kiểu gen, môi trờng và kiểu hình:

- Kiểu hình là kết quả sự tác động giữa kiểu gen với môi trờng trong đó kiểu gen quy định mức phản ứng của cơ thể trớc môi trờng

Môi trờng xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định.

3. ứng dụng trong sản xuất và đời sống

a. Trong sản xuất

- Kiểu gen qui định giới hạn năng suất của giống vật nuôi cây trồng

- Kĩ thuật sản xuất qui định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn mức phản ứng do kiểu gen qui định

- Năng suất là kết quả tác động của các giống và kĩ thuật

Hỏi: Nớc ta hiện nay muốn tăng năng suất trồng trọt, chăn nuôi cần chú trọng khâu nào trong khâu giống và kĩ thuật? Tại sao?

Giáo viên phân tích

+ Giống là tập hợp các kiểu gen qui định giới hạn của năng suất

+ Năng suất là kiểu hình

+ Kĩ thuật canh tác là môi trờng sống.

Trong chỉ đạo nông nghiệp tuỳ điều kiện cụ thể từng nơi, từng giai đoạn mà ngời ta nhấn mạnh yếu tố giống hay kỹ thuật

b. Trong đời sống

Hỏi: hãy cho biết những biến dị nào là biến dị di truyền đợc và những biến dị nào không di truyền đợc? Tại sao?

Hỏi: Phân biệt đợc 2 loại biến dị này

Chú trọng bồi dỡng nhân tài

IV biến dị di truyền và biến dị không di truyền

1. Phân loại 2 loại biến dị

- Biến dị di truyền đợc liên quan đến với những biến đổi trong kiểu gen, trong NST trong AND gồm biến dị tổ hợp, đột biến gen và đột biến NST

có ý nghĩa gì trong sản xuất và đời sống?

hởng của môi trờng lên kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen. (thờng biến)

2. ý nghĩa: có ý nghĩa trong công tác chọn giống và góp phần làm sáng tỏ cơ chế tích luỹ biến dị trong quá trình tiến hoá

c. Củng cố

Hãy phân tích vai trò của giống và kỹ thuật sản xuất trong việc nâng cao năng suất cây trồng.

d. Hớng dẫn về nhà

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

Bài tập: Vận dụng kiến thức trong bài để (trình bày) bình luận về tổng kết kinh nghiệm của ông cha ta qua câu tục ngữ

“nhất nớc, nhì phân, tam cần tứ giống” và quan điểm ngày nay về kinh nghiệm trên

Chơng IV : ứng dụng di truyền vào chọn giống

Nội dung của chơng là ứng dụng những kiến thức di truyền đã học vào chọn giống, vận dụng kiến thức về hoạt động của vật chất di truyền vào quá trình chọn giống vật nuôi cây trồng. Nói một cách khác là chọn những biện pháp tác động vào cấu trúc vật chất di truyền ở mức phân tử , tế bào cơ thể đã để tạo nguồn biến dị có lợi. Ngày nay với những thành tựu của công nghệ sinh học, Ngời ta đã có thể ghép nối các gen để tạo ra giống có gen quý, tạo đợc giống có chất lợng tốt, năng suất cao.

Trong khuôn khổ của chơng chỉ nghiên cứu những nguyên tắc, phơng pháp chung có tính chất nguyên lý, không đi sâu vào biện pháp kỹ thuật vì đó là phạm vi của môn kỹ thuật nông nghiệp. Chính vì vậy bắt đầu chơng này là giới thiệu về kỹ thuật di truyền, coi đây là phơng pháp hiện đại của công tác

.Tiếp theo là giới thiệu con đờng tác động vào vật chất di truyền ở mức ADN và NST, nhằm tạo ra những biến đổi có lợi, đó là đột biến nhân tạo. Cuối cùng là những biện pháp tác động ở mức cơ thể, đó là tổ hợp lại các cặp NST để xuất hiện những tổ hợp mới bằng con đờng lai giống.

Dù áp dụng kỹ thuật di truyền, tạo đột biến bằng phơng pháp vật lý hay hoá học lai giống đó là những con đờng để tạo ra biến dị làm nguyên liệu cho chọn giống.

Trong công tác chọn giống thì các biện pháp nêu trên chỉ là tạo vật liệu khởi đầu để có đợc giống mới mang tính trạng mong muốn còn phải qua chọn lọc, do vậy bài cuối cùng của trơng là các phơng pháp chọn lọc.

Kỹ thuật dạy học Bài 5 : Kỹ thuật di truyền

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung xây dựng bài giảng theo hướng lấy trò làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng bài giảng chương 3 Biến dị chương 4 ứng dụng di truyền và chọn giống sinh học 12 Trung học phổ thông (THPT) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w