Nội dung và kiến thức bài 7 và 8

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung xây dựng bài giảng theo hướng lấy trò làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng bài giảng chương 3 Biến dị chương 4 ứng dụng di truyền và chọn giống sinh học 12 Trung học phổ thông (THPT) (Trang 69 - 74)

II. Trình tự trình bày các nội dung và mức độ kiến thức của bài 7 và 8

1.Nội dung và kiến thức bài 7 và 8

1.1. Dòng tự thụ phấn, dòng cận huyết và hiện tợng thoái hoá giống.

a. Hiện tợng thoái hoá. - Nêu đợc khái niệm.

- Đối với cây trồng: thể hiện sinh trởng và phát triển chậm, chống chịu kém, bộc lộ các tính trạng xấu, năng suất giảm nhiều cây chết.

- ở vật nuôi: sức đẻ giảm, xuất hiện các quái thai dị hình. b. Nguyên nhân thoái hoá.

- Cần nêu: do tự thụ phấn và giao phối cận huyết nhiều đời. - Cơ chế sự thoái hoá.

+ Tỷ lệ thể dị hợp giảm

+ Tỷ lệ thể đồng hợp trội và lặn tăng. + Gen gây hại biểu hiện ra kiểu hình.

c. Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết. - Trong chọn giống.

+ Tạo ra những thể đồng hợp + Loại bỏ các gen lặn có hại.

+ Tạo dòng thuần cho quá trình lai giống.

1.2. Lai khác dòng - u thế lai

a. Hiện tợng u thế lai

Lai khác dòng: lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau. + Khái niệm u thế lai.

+ Sự biểu hiện của u thế lai trong quần thể. + Cách sử dụng u thế lai.

- Giao phối gần:

+ Giao phối 2 cơ thể cùng kiểu gen + Tạo thể đồng hợp.

+ Hiệu quả - Lai khác dòng + Nêu khái niệm + Kết quả

+ Ưu, nhợc điểm..

AABBCC x aabbcc => AaBbCc

Trong cơ thể lai, phần lớn các gen nằm trong cặp dị hợp trong đó có các gen lặn không đợc biểu hiện.

- Giả thuyết về tác dụng cộng gộp của các gen trội có lợi. AAbbCC x aaBBcc => AaBbCc

Thể hiện rõ tính trạng đa gen. - Giả thuyết siêu trội.

Sự tơng tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận của cùng 1 locut AA <Aa> aa

c. Phơng pháp tạo u thế lai.

- Lai khác dòng đơn A x B => C ( A,B dòng thuần). - Lai khác dòng kép.

A x B --> C --> C x G --> H D x E --> G

* Điểm chung của 2 phơng pháp:

1.3. Lai kinh tế lai cải tiến giống.

a. Lai kinh tế: - Nêu khái niệm

- Đối tợng, mục đích, ứng dụng. - Phơng pháp tiến hành.

- Ưu, nhợc điểm b. Lai cải tiến giống. - Đối tợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách tiến hành

- ứng dụng, u điểm và nhợc điểm.

1.4. Lai khác thứ và việc tạo giống mới.

- Khái niệm lai khác thứ, nêu “thứ” là gì?

- Mối liên quan giữa việc lai khác thứ và tạo giống mới. - Một số giống đã đợc sử dụng hiện nay nhờ lai khác thứ.

1.5. Lai xa

- Khái niệm

a. Hiện tợng bất thụ ở cơ thể lai xa - Khái niệm hiện tợng bất thụ - Những khó khăn khi tiến hành.

- Nguyên nhân gây khó khăn trong lai xa.

b. Cách khắc phục hiện tợng bất thụ ở cây trồng. c. ứng dụng của phơng pháp lai xa.

- Trong chăn nuôi - Trong trồng trọt

1.6. Lai tế bào

- Khái niệm

- Kỹ thuật thao tác. - Kết quả.

2. Những nội dung cần chú ý bổ sung.

- ở mục 1.2 cần nói rõ hơn dòng tự thụ phấn, dòng cận huyết là nh thế nào. Hiện tợng thoái hóa thờng gặp nhiều ở đối tợng nào?

Lu ý: Đối với các đối tợng thì bao nhiêu đời xuất hiện thoái hoá.

Trong một quần thể nếu sự thoái hoá xảy ra ảnh hởng một số cá thể, nếu để lâu dài thì cả quần thể có ảnh hởng nh thế nào.

Trong mục 1.2 cần làm rõ mục đích của lai kinh tế, cách sử dụng của ph- ơng pháp lai kinh tế.

ở mục 1.4 nói thêm ở động vật ngời ta gọi là nòi, còn ở thực vật gọi là thứ. Cần phải hệ thống logic các cấp độ.

Mục 1.5 có thể nêu thêm cách tiến hành và một số thành tựu hiện có ở Việt Nam nhờ phơng pháp lai xa.

Trong mục 1.6 vì đây là phơng pháp mà học sinh đợc biết là mới và trừu tợng. Vì vậy cần phân tích điều kiện để có thể lai tế bào, ứng dụng, phơng pháp tiến hành.

- Cần làm rõ các khái niệm giống, dòng thuần- Sinh học di truyền và biến dị - Trần Đức Lợi. Tủ sách hiếu học-NXB trẻ- 1998 trang -84.

Giống, dòng thuần

*Giống: là tập hợp các cá thể sinh vật do con ngời chọn lọc tạo ra, có phản ứng trớc cùng điều kiện ngoại cảnh, có những tính trạng di truyền đặc tr- ng, chất lợng tốt, năng suất cao và ổn định thích hợp với những điều kiện khí hậu đất đai và kỹ thuật sản xuất nhất định.

- Các giống vật nuôi gọi là loài, các giống cây trồng gọi là thứ.

* Dòng thuần: là những dòng trong đó con cái giống bố mẹ về kiểu hình và đồng hợp về kiểu gen.

- Khi nói đến dòng thuần về kiểu hình và kiểu gen, thực tế ngời ta chỉ xét một vài cặp tính trạng đang quan tâm.

- Trang 85, 86, 88- Sinh học di truyền và biến dị- Trần Đức Lợi- Tủ sách hiếu học -NXB trẻ- 1998.

* Các phơng pháp tạo nguồn biến dị di truyền phục vụ cho chọn lọc. - Dùng kỹ thuật di truyền phổ biến là phơng pháp cấy gen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân ảnh hởng + Dùng các tác nhân vật lý nh tia phóng xạ, tia cực tím… + Dùng các tác nhân hoá học nh 5BU, EMS, Consixin,…

- Các phơng pháp lai: chủ yếu dùng cho chọn giống động vật và thực vật. + Lai gần: ở thực vật cho tự thụ phấn bắt buộc, ở động vật cho giao phối cận huyết để tạo dòng thuần làm nguyên liệu cho phép lai phân tích, đánh giá các giống.

+ Lai khác dòng: lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau để tạo u thế lai + Lai khác thứ: lai giữa các dòng thuần thuộc các nòi, các thứ khác nhau trong cùng một loài để tạo u thế lai.

+ Lai cải tiến giống: nhằm mục đích dùng một giống cao sản để cải tạo một giống năng suất kém. Thờng chọn những con đực giống cao sản ngoại nhập cho phối với những con cái tốt nhất của giống địa phơng, liên tiếp qua 4 - 5 thế hệ để nâng cao dần phẩm chất và sản lợng của giống địa phơng.

+ Lai xa: Lai giữa các dạng bố mẹ thuộc hai loài khác nhau hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau. Tuy nhiên lai xa khó thực hiện và con lai thu đợc thờng bất thu.

+ Lai tạo giống mới lai giữ 2 thứ hoặc tổ hợp nhiều thứ có vốn gen khác nhau nhằm chọn tạo đợc những tổ hợp gen mong muốn.

+ Lai tế bào: Sự dung hợp của tế bào thuần khác loài khi nuôi trong cùng một môi trờng tạo thành tế bào lai chứa bộ NST của 2 loài gốc. Để tăng tỷ lệ kết thành tế bào lai ngời ta thả vào môi trờng nuôi dỡng virút Xende đã bị làm giảm hoạt tính. Ngời ta còn dùng một loại keo hu cơ gọi là Pôli etylen glycol, gần đây dùng các xung điện cao áp.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung xây dựng bài giảng theo hướng lấy trò làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng bài giảng chương 3 Biến dị chương 4 ứng dụng di truyền và chọn giống sinh học 12 Trung học phổ thông (THPT) (Trang 69 - 74)