Rút ra kết luận từ kết quả thăm dò

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung xây dựng bài giảng theo hướng lấy trò làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng bài giảng chương 3 Biến dị chương 4 ứng dụng di truyền và chọn giống sinh học 12 Trung học phổ thông (THPT) (Trang 95 - 102)

IV. Một kiểu thiết kế để dạy bài 9

4.Rút ra kết luận từ kết quả thăm dò

Qua bản nhận xét tôi rút ra một số ý kiến.

Đối với giáo viên phổ thông: Đây là chơng tơng đối khó, hớng đề tài tơng đối mới mẻ có tác dụng làm tài liệu tham khảo về cách thức tiến hành và nội dung trong khâu chuẩn bị rất thiết thực đối với việc tiến hành bài soạn. Vì thế nếu ta xây dựng đợc toàn bộ hệ thống chuẩn bị kiến thức trớc khi bớc vào soạn bài sẽ có tác dụng lớn đối với giáo viên, mở rộng và khắc sâu kiến thức của bài, các kiến thức thực tiễn có liên quan tới bài. Làm đợc việc đó tạo cho học sinh có hứng thú học bài mới, muốn khám phá các sự vật hiện tợng xung quan và áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Nh thế sẽ phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh.

Đối với sinh viên đặc biệt là sinh viên năm cuối: là tài liệu tham khảo để bớc vào soạn bài. Khâu chuẩn bị bài trớc khi soạn có giá trị nâng cao tay nghề, vững vàng kiến thức sau khi tiến hành soạn bài lên lớp.

Phần III Kết luận và kiến nghị

Qua kết quả nghiên cứu đề tài tôi xin nêu ra một số kết luận và đề nghị sau.

I. Kết luận

1. Trong dạy học việc xác định đầy đủ nội dung, chính xác hoá kiến thức, xác định đợc những kiến thức cần khắc sâu, mở rộng trong mỗi tiết học là cần thiết và rất quan trọng. Vì chỉ có nh vậy mới quán triệt đợc nội dung và từ đó hình thành đợc phơng pháp dạy học phù hợp.

2. Việc phân tích bài dạy trớc khi thiết kế nhằm nâng cao chất lợng củ bài dạy, đi sâu vào trọng tâm của bài trong chơng trình. Nó có kiến thức liên quan đến những bài trớc đó nh thế nào.

Xác định đợc logic của bài dạy để thấy đợc sự liền mạch của bài đó là việc làm còn mới mẻ, qua nghiên cứu tôi thấy nó rất cần thiết vì nó giúp cho giáo viên mới vào nghề, giáo viên có ít tài liệu có cơ sở chuẩn bị bài dạy tốt hơn.

Xây dựng đợc những kiến thức bổ sung thêm cho kiến thức bài giảng thêm sâu sắc. Ngoài ra còn có phần kiến thức thực tiễn có liên quan nhằm mở rộng thêm tầm hiểu biết cho học sinh.

Bớc đầu chuẩn bị kiến thức, xây dựng nội dung để bớc vào soạn bài theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh, nội dung những phân tích đó vào thiết kế giáo án chơng III Biến dị, chơng IV ứng dụng di truyền vào chọn giống- sinh học lớp 12 - THPT đợc các bạn sinh viên và giáo viên phổ thông hoan nghênh vì nó mang lại nhiều lợi ích thiết thực.

II. Kiến nghị

Phân tích bài dạy, chuẩn bị kiến thức trớc khi thiết kế một bài soạn là việc nên làm thờng xuyên, công phu để soạn bài theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh đạt hiệu quả cao. Vì thế các thầy cô giáo trong tổ phơng pháp giảng dạy cần giúp đỡ các bạn sinh viên khoá sau tiếp tục hoàn thiện vấn đề này. Để sớm có t liệu cho các khoá tiếp theo học tập và cho giáo viên phổ thông có t liệu tham khảo nhằm nâng cao chất lợng dạy và học hai chơng : Ch- ơng III Biến dị, Chơng IV ứng dụng di truyền và chọn giống - sinh học 12 - THPT

Tài liệu tham khảo

1. Sinh học lớp 12 - Trần Bá Hoành - Nguyễn Minh Công - NXB giáo dục - 1995

2. Kỹ thuật dạy học (tài liệu BDTX chu kỳ 1993 - 1996) cho giáo viên THPT - NXB giáo dục) - GS Trần Bá Hoành.

3. Lý luận dạy học - Phần đại cơng - Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành - NXB giáo dục - 1998

4. Sinh học 12 - SGV - Trần Bá Hoành - NXB giáo dục

5. Cơ sở di truyền học - Lê Đình Lơng - Phan Cự Nhân - NXB giáo dục 1994

6. Di truyền học - Nguyễn Lộc - Trịnh Bá Hữu - NXB Đại học và THCN Hà Nội 1975

7. Sinh học di truyền và biến dị - Trần Đức Lợi - Tủ sách hiếu học - NXB trẻ 1998

8. Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm - Nguyễn Kỳ - NXB giáo dục Hà Nội 1995

9. Tìm hiểu công nghệ sinh học hiện đại - Phan Cự Nhân - Trần Đình Miên - NXB giáo dục 1998

Lời cảm ơn...1

Phần I: Mở đầu...2

I. Lý do chọn đề tài...2

II. Phơng pháp nghiên cứu...3

1. Nghiên cứu lý thuyết...3

2. Phơng pháp chuyên gia...4

III. Đối tợng nghiên cứu...4

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Mục tiêu nghiên cứu...4

Phần II: kết quả nghiên cứu...5

I. Cơ sở lý thuyết...5

1.Tính tích cực học tập:...5

2. Cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm...6

II. Kỹ thuật dạy học các bài trong chơng III : biến dị chơng IV: ứng dụng di truyền vào chọn giống...7

1. Cấu trúc chơng trình của chơng III: Biến dị (sinh học 12 - PTTH)...7

2. Nhiệm vụ của chơng III: Biến dị...7

3. Cấu trúc trơng trình của chơng IV: ứng dụng di truyền vào chọn giống - sinh học lớp 12 - THPT ...7

4. Nhiệm vụ của chơng IV...8

5. Kỹ thuật dạy học các bài cụ thể thuộc chơng III: Biến dị và chơng IV: Ưng dụng di truyền vào chọn giống- sinh học 12 - THPT...8

Chơng III: Biến dị...9

I. Logic của nột dung bài 1 ...9

II. Trình tự trình bày các nội dung và mức độ kiến thức của bài...11

1. Nội dung và kiến thức bài 1...11

1.1. Đột biến gen và thể đột biến...11

1.2. Các dạng đột biến gen:...11

1.3. Cơ chế phát sinh đột biến gen...11

1.4. Cơ chế biểu hiện đột biến gen (trọng tâm)...12

1.5. Hậu quả của đột biến gen...13

2. Những khái niệm cần chú ý bổ sung...13

2.1. Khái niệm đột biến...13

2.2. Các dạng đột biến gen...13

2.3. ảnh hởng tác nhân gây đột biến tới tần số đột biến gen...13

2.4. ảnh hởng của cấu trúc gen tới tần số đột biến gen...13

2.5. Khái niệm alen...14

2.6. Dạng tiền đột biến...14

2.7. Vai trò của đột biến gen...14

III. Những kiến thức thực tiễn có liên quan đến bài 1...14

IV. Một kiểu thiết kế để dạy bài 1...15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Mục đích yêu cầu...15

2. Trọng tâm của bài...15

3. Công cụ, phơng tiện:...15

5. Tiến trình bài giảng...15

Kỹ thuật dạy học bài 2 và 3 đột biến nhiễm sắc thể...22

I. Logic của nội dung bài 2 và 3...22

1. Vị trí của bài trong chơng trình...22

2. Logic nội dung bài 2 và 3 ...22

II. Trình tự trình bày các nội dung và mức độ...23

1. Trình tự trình bày...23

1.1 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể...23

1.2 Đột biến số lợng NST...23

1.3 Tính chất và vai trò của đột biến NST...24

2. Những nội dung cần chú ý bổ xung ...24

2.1 Đột biến cấu trúc NST ...24

2.2 Đột biến số lợng nhiễm sắc thể...26

2.3 Tính chất và vai trò của đột biến NST ...26

III. Những kiến thức thực tiễn có liên quan đến bài 2 và 3 ...26

IV. Một kiểu thiết kế để dạy bài 2 và 3...28

1. Mục đích yêu cầu ...28

2. Trọng tâm của bài ...28

3. Đồ dùng dạy học...28

4. Phơng pháp ...28

5. Tiến trình bài giảng...28

a. Kiểm tra bài cũ ...28

b. Nội dung bài mới...29

Bài 2 và 3: đột biến Nhiễm sắc thể (2 tiết)...29

Bài 3 Đột biến số lợng nhiễm sắc thể...31

Kỹ thuật dạy Học bài 4 : Thờng biến...34

I. Logic của nội dung bài 4...34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Vị trí của bài 4 trong chơng trình...34

2. Logíc của nội dung bài 4...35

II. Trình tự trình bày các nội dung và mức độ kiến thức ...36

1. Trình tự trình bày các nội dung và kiến thức bài 4...36

1.1. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình...36

1.2. Thờng biến:...36

1.3. Mức phản ứng...37

1.4. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền...37

2. Những nội dung cần chú ý bổ sung...38

III. Những kiến thức thực tiễn có liên quan đến bài 4...39

IV. Một kiểu thiết kế để dạy bài 4...40

3. Đồ dùng dạy học...40

4. Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp...40

5. Tiến trình bài giảng...40

a. Kiểm tra bài cũ:...40

b. Nội dung bài mới...40

2. Khái niệm thờng biến...43

- Trong trồng trọt: (sản xuất)…...44

Chơng IV : ứng dụng di truyền vào chọn giống...46

Kỹ thuật dạy học Bài 5 : Kỹ thuật di truyền...47

I. Logic của nội dung bài 5...47

1. Vị trí của bài trong chơng trình ...47

2. Logic nội dung bài 5...48

II. Trình tự trình bày nội dung và mức độ kiến thức của bài 5 ...49

1. Nội dung và kiến thức bài 5...49

1.1 Khái niệm về kĩ thuật di truyền...49

1.2 ứng dụng của kĩ thuật di truyền ...50

2. Những nội dung cần chú ý bổ sung...50

III. Những kiến thức thực tế có liên quan đến bài 5 ...50

IV. Một kiểu thiết kế để dạy bài 5 ...52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Mục đích yêu cầu ...52

2. Trọng tâm của bài ...53

3. Công cụ phơng tiện ...53

4. Phơng pháp: vấn đáp tái hiện + giải thích minh hoạ ...53

5. Tiến trình bài giảng: ...53

Kỹ thuật dạy học Bài 6 : Đột biến nhân tạo...56

I. Logic của nội dung bài 6...56

1. Vị trí của bài trong chơng trình:...56

2. Logic của nội dung bài 6...57

II. Trình tự trình bày các nội dung và mức độ kiến thức của bài 6...58

1. Trình tự trình bày các nội dung ...58

1.1 Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý...58

1.2 Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hoá học...59

1.3 Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống...59

2. Những nội dung cần chú ý bổ sung...60

III. Những kiến thức thực tiễn có liên quan đến bài 6...60

IV Một kiểu thiết kế để dạy bài 6...62

1. Mục đích yêu cầu...62

2. Trọng tâm của bài ...62

3. Đồ dùng dạy học...62

4. Phơng pháp ...62

5. Tiến trình bài giảng ...62

I. Logic của nội dung bài 7 và 8...67

1. Vị trí của bài trong chơng trình...67

2. Logic của nội dung bài 7 và 8...68

II. Trình tự trình bày các nội dung và mức độ kiến thức của bài 7 và 8...69

1. Nội dung và kiến thức bài 7 và 8...69

1.1. Dòng tự thụ phấn, dòng cận huyết và hiện tợng thoái hoá giống..69

1.2. Lai khác dòng - u thế lai...70

1.3. Lai kinh tế lai cải tiến giống...71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5. Lai xa...72

1.6. Lai tế bào...72

2. Những nội dung cần chú ý bổ sung...72

III. Những kiến thức thực tiễn liên quan đến bài 7 & 8...74

Bài 7 và 8 Các phơng pháp lai...77

I. Mục đích yêu cầu...77

2. Trọng tâm của bài : Các phơng pháp lai...78

3. Đồ dùng dạy học : Hình 15, 16, 17 (SGK)...78

4. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở + trực quan minh hoạ...78

5. Tiến trình bài giảng...78

I. Logic của nội dung bài 9 ...87

1. Vị trí của bài trong chơng trình...87

2. Logic của nội dung bài 9...88

II. Trình tự trình bày các nội dung và mức độ kiến thức của bài 9...89

1. Nội dung và kiến thức bài 9...89

1.1. Chọn lọc hàng loạt...89

1.2. Chọn lọc cá thể...90

2. Những nội dung cần chú ý bổ sung...90

III. Những kiến thức thực tiễn liên quan đến bài 9...91

IV. Một kiểu thiết kế để dạy bài 9...92

1. Mục đích yêu cầu...92

2. Công cụ phơng tiện. ...92

3. Trọng tâm:...92

4. Phơng pháp ...92

5. Tiến trình bài giảng...92

iii. Thăm dò tác dụng về kỹ thuật dạy học của một số giáo viên phổ thông. ...95

3. Phơng pháp thăm dò...95

4. Rút ra kết luận từ kết quả thăm dò...95

...96

Phần III Kết luận và kiến nghị...97 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung xây dựng bài giảng theo hướng lấy trò làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng bài giảng chương 3 Biến dị chương 4 ứng dụng di truyền và chọn giống sinh học 12 Trung học phổ thông (THPT) (Trang 95 - 102)