So sỏnh cỏc phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận

Một phần của tài liệu Đổi mới giáo dục pot (Trang 84 - 88)

I MỘT SỐ KHÁ NỆM CỦA LÍ THUYẾT CỔ ĐỂN VỀ KHOA HỌC ĐO

3. So sỏnh cỏc phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận

Trắc nghiệm tự luận cho phộp cú một sự tự do tương đối nào đú để trả lời một cõu hỏi được đặt ra, nhưng đồng thời lại đũi hỏi học sinh phải nhớ lại hơn là nhận biết thụng tin và phải biết sắp xếp, diễn đạt ý kiến một cỏch chớnh xỏc, sỏng sủa. Bài trắc nghiệm tự luận thường được chấm điểm một cỏch chủ quan, cỏc điểm cho bởi những người chấm khỏc nhau và cú thể khụng thống nhất. Thụng thường một bài trắc nghiệm tự luận gồm ớt cõu hỏi hơn là một bài trắc nghiệm khỏch quan (TNKQ) vỡ phải cần nhiều thời gian để trả lời cho mỗi cõu hỏi.

Trong TNKQ thường cú nhiều phương ỏn trả lời được cung cấp cho mỗi cõu hỏi của bài trắc nghiệm, nhưng chỉ cú một phương ỏn là đỳng hoặc đỳng nhất, phự hợp nhất. Bài trắc nghiệm được chấm điểm bằng cỏch đếm số lần mà người làm trắc nghiệm đó

chọn được phương ỏn trả lời đỳng trong số những phương ỏn trả lời đó được cung cấp. Bài trắc nghiệm được gọi là khỏch quan vỡ việc cho điểm là khỏch quan chứ khụng chủ quan như đối với bài trắc nghiệm tự luận. Cú thể núi, kết quả chấm điểm một bài TNKQ sẽ như nhau, khụng phụ thuộc vào việc ai chấm bài đú. Thụng thường bài TNKQ gồm cú nhiều cõu hỏi hơn bài trắc nghiệm tự luận và mỗi cõu hỏi thường cú thể trả lời bằng cỏch đỏnh dấu đơn giản. Ưu thế thuộc về phương phỏp Vấn đề Trắc nghiệm khỏch quan Tự luận Ít tốn cụng ra đề thi ì Đỏnh giỏ được khả năng diễn đạt, đặc biệt là diễn đạt tư duy hỡnh tượng ì Đề thi phủ kớn nội dung mụn học ì Ít may rủi do trỳng tủ, trật tủ ì Ít tốn cụng chấm thi ì

Khỏch quan trong chấm thi ì

Áp dụng được cụng nghệ mới trong việc nõng cao chất lượng kỡ thi, hạn chế quay cúp khi thi, hạn chế tiờu cực trong

chấm thi và giỳp phõn tớch kết quả thi.

ì

Cú một cõu hỏi thường nảy sinh : Trong hai phương phỏp TNKQ và tự luận, phương phỏp nào tốt hơn ? Cần phải khẳng định ngay rằng khụng thể núi phương phỏp nào hoàn toàn tốt hơn ; mỗi phương phỏp cú cỏc ưu điểm và nhược điểm nhất định. Bảng so sỏnh nờu trờn cho thấy tuỳ theo từng vấn đề, ưu thế thuộc về phương phỏp nào. Trước hết một đề thi TNKQ bao gồm rất nhiều cõu hỏi, mà việc tạo nờn mỗi cõu hỏi đũi hỏi rất nhiều cụng sức và sự khộo lộo, do đú để ra một đề thi TNKQ, cần nhiều thời gian hơn so với ra một đề thi tự luận chỉ với một vài cõu hỏi. Đề thi TNKQ cũng khụng đỏnh giỏ được khả năng diễn đạt của thớ sinh như đề tự luận, vỡ để làm đề thi TNKQ, thớ sinh chỉ cần đỏnh dấu khi lựa chọn phương ỏn trả lời hoặc chỉđiền một vài từ cần thiết. Đề thi TNKQ cũng khụng đỏnh giỏ được tư duy hỡnh tượng của thớ sinh như qua cỏc ỏng văn, bài thơ.

TNKQ cho phộp soạn thảo cỏc đề thi bao gồm năm, bảy chục, thậm chớ hàng trăm cõu hỏi, mỗi cõu cú thể trả lời trong thời gian một vài phỳt và trong vũng một tiếng

đồng hồ, thớ sinh cú thể trả lời xong một đề thi khỏ dài. Một đề thi như vậy cú khả năng phủ kớn tất cả nội dung của mụn học hoặc một chương trỡnh học. Ngược lại, một đề thi tự luận được làm trong một vài tiếng đồng hồ chỉ cú thể liờn quan đến một vài chủ đề của mụn học hoặc chương trỡnh học. Chớnh vỡ nguyờn nhõn trờn mà kiểu thi bằng đề TNKQ, thớ sinh khụng thể học tủ như kiểu thi bằng đề tự luận.

Chỳng ta hóy bàn về sự may rủi. Với kiểu đỏnh dấu cú vẻđơn giản khi làm đề thi TNKQ, một số người tưởng rằng một thớ sinh khụng cú chỳt kiến thức nào cũng cú thể làm tốt bài thi nếu "số đỏ" giỳp anh ta đỏnh dấu đỳng vào những chỗ cần thiết. Từ suy nghĩ đú, một số người thường hay nhầm tưởng rằng đề thi TNKQ tạo nờn độ may, rủi nhiều hơn đề thi tự luận. Hoàn toàn ngược lại ! Với một đề thi trả lời, thớ sinh rất dễ gặp may, rủi do trỳng tủ, trật tủ, cũn với đề thi TNKQ, sự may rủi hầu như hoàn toàn khụng xảy ra, bởi vỡ đề thi TNKQ bao gồm hàng trăm cõu hỏi nhỏ phủ kớn chương trỡnh học, nếu thớ sinh nắm chắc nội dung mụn học thỡ sẽ làm đỳng phần lớn cỏc cõu trắc nghiệm. Trong trường hợp thớ sinh khụng nắm vững một vài chi tiết của mụn học thỡ số ớt cõu khụng làm được cũng khụng ảnh hưởng lớn đến kết quả của bài thi. Ngược lại, đề thi tự luận thường chỉ liờn quan đến một vài chủ đề của mụn học, do đú ngoài cỏc thớ sinh học chắc thật sự, những thớ sinh "trỳng tủ" cũng sẽ đạt kết quả cao, cũn thớ sinh "trật tủ" sẽ bịđỏnh hỏng, bất kể kiến thức của anh ta về phần lớn nội dung cũn lại của mụn học như thế nào. Thế nhưng "số đỏ" cú bao giờđến ! Cõu trả lời là khụng bao giờ

! Giả sử một đề thi trắc nghiệm cú 100 cõu hỏi, với 5 phương ỏn trả lời, nếu thớ sinh đỏnh dấu hỳ hoạ vào cỏc phương ỏn nào đú, xỏc suất để làm đỳng chỉ là 20%. Với số cõu hỏi lớn, sao cho thoả món luật số lớn trong lớ thuyết xỏc suất, tần suất làm đỳng sẽ gần với xỏc suất, tức là bằng cỏch đỏnh dấu hỳ hoạ, số cõu "làm đỳng" chỉ chiếm khoảng trờn dưới 20 trong 100 cõu hỏi. Và theo cỏch chấm điểm TNKQ thụng thường, nếu chỉ làm đỳng 20 cõu của một bài trắc nghiệm 100 cõu hỏi thỡ điểm đạt được sẽ gần với điểm 0.

Nếu TNKQ rất tốn cụng làm đề thi thỡ bự lại, việc chấm bài thi TNKQ khi đó cú đỏp ỏn là hết sức nhanh chúng. Người ta cú thể chấm bài bằng cỏch sử dụng phiếu đục lỗđểđếm số phương ỏn trả lời đỳng, dựng cỏc phần mềm đọc bài thi nhờ mỏy tớnh hoặc nhờ cỏc mỏy quột dấu hiệu ngang dọc (optical mark reader - OMR) cú thể quột hàng chục nghỡn bài thi trong một giờ.

Sự khỏc nhau quan trọng nhất giữa phương phỏp TNKQ và tự luận là ở tớnh khỏch quan. Đối với đề tự luận, kết quả chấm thi phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của người chấm, do đú rất khú cụng bằng, chớnh xỏc. Để hạn chế mức độ chủ quan đú, người ta cải tiến việc chấm bài tự luận bằng cỏch ra đề cú cấu trỳc quy định và đưa ra cỏc đỏp ỏn cú thang điểm rất chi tiết. Tuy vậy, nhiều thử nghiệm cho thấy sự thiờn lệch của việc chấm bài tự luận thường rất lớn.

Với loại đề TNKQ, khi đó cú sẵn đỏp ỏn việc chấm bài là hoàn toàn khỏch quan, chớnh xỏc, khụng phụ thuộc người chấm, nhất là khi bài được chấm bằng mỏy. Đõy là

một ưu điểm lớn nhất của phương phỏp TNKQ. Chớnh vỡ thế người ta thường gọi phương phỏp này là trắc nghiệm khỏch quan. Tuy nhiờn, cũng khụng thể núi phương phỏp làm đề thi nào là tuyệt đối khỏch quan, vỡ việc soạn thảo cỏc cõu hỏi và định điểm cho cỏc cõu hỏi cú phần tuỳ thuộc vào người soạn.

Ở cỏc phần sau sẽ cho thấy rừ cựng với những thành tựu của "Lớ thuyết ứng đỏp cõu hỏi" (Item Response Theory) và tin học, cụng nghệ hỗ trợ cho phương phỏp TNKQ phỏt triển rất mạnh và đạt được những thành tựu quan trọng. Những thành tựu đú giỳp tạo nờn cỏc phương tiện để đỏnh giỏ từng cõu hỏi và đề thi TNKQ, giỳp chọn cỏc mẫu thử nghiệm hợp lớ để nõng cao chất lượng và độ tin cậy của đề thi TNKQ, vừa tạo điều kiện cho phộp nhiều người cú thểđúng gúp trong một thời gian dài để chuẩn bị cho một đề thi TNKQ cú chất lượng cao, vừa giữ an toàn và bớ mật cho đề thi. TNKQ cũng hạn chế nạn quay cúp, gian lận trong quỏ trỡnh thi. Với phạm vi bao quỏt rộng của đề thi, thớ sinh khú cú thể chuẩn bị tài liệu để quay cúp. Vậy họ cú nhỡn bài nhau để cúp được khụng ? Đó cú cỏc biện phỏp để hạn chế tối đa hiện tượng này, chẳng hạn : Cụng nghệ mới giỳp dễ dàng soạn cỏc đề thi tương đương cú cựng nội dung bằng cỏch xỏo trộn thứ tự cỏc cõu trắc nghiệm và cỏc phương ỏn trả lời, thớ sinh ngồi gần nhau sẽ nhận được cỏc đề thi hoàn toàn khỏc biệt nhau về hỡnh thức, họ sẽ phải đỏnh dấu vào phiếu trả lời theo những cỏch hoàn toàn khỏc nhau, do đú rất khú quay cúp bài của nhau.

Cũng cú ý kiến lo lắng rằng phương phỏp trắc nghiệm khụng đỏnh giỏ được những khả năng tư duy ở mức độ cao. Thật ra, thực tế chứng tỏ rằng cú thể viết cỏc cõu hỏi TNKQ để đỏnh giỏ tất cả 6 cấp độ nhận thức đó nờu trước đõy, tuy rằng việc viết được những cõu hỏi trắc nghiệm đểđỏnh giỏ mức độ tư duy cao thường là khú khăn, đũi hỏi sự thuần thục trong kĩ năng viết cõu hỏi. Và cũng phải thừa nhận rằng, để đỏnh giỏ những năng lực tư duy ở cấp độ rất cao thỡ phương phỏp tự luận cú nhiều thuận lợi hơn phương phỏp TNKQ, vỡ việc trả lời cỏc cõu hỏi TNKQ dự khú đến đõu cũng vẫn được thực hiện trong cỏc khuụn khổ cho sẵn.

Qua nghiờn cứu, cú thể thấy rằng cả hai phương phỏp - TNKQ và tự luận đều là những phương phỏp hữu hiệu đểđỏnh giỏ kết quả học tập. Cần nắm vững bản chất từng phương phỏp và cụng nghệ triển khai cụ thểđể cú thể sử dụng mỗi phương phỏp đỳng lỳc, đỳng chỗ.

Cỏc chuyờn gia về đỏnh giỏ cho rằng phương phỏp tự luận nờn dựng trong cỏc trường hợp sau :

1) Khi thớ sinh khụng quỏ đụng ;

2) Khi muốn khuyến khớch và đỏnh giỏ cỏch diễn đạt ;

3) Khi muốn tỡm hiểu ý tưởng của thớ sinh hơn là khảo sỏt thành quả học tập ; 4) Khi cú thể tin tưởng khả năng chấm bài tự luận của giỏo viờn là chớnh xỏc ; 5) Khi khụng cú thời gian soạn đề nhưng cú đủ thời gian để chấm bài.

Phương phỏp TNKQ nờn dựng trong những trường hợp sau :

1) Khi số thớ sinh rất đụng ; 2) Khi muốn chấm bài nhanh ;

3) Khi muốn cú điểm sốđỏng tin cậy, khụng phụ thuộc vào người chấm bài ;

4) Khi phải coi trọng yếu tố cụng bằng, vụ tư, chớnh xỏc và muốn ngăn chặn sự gian lận trong thi cử ;

5) Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng, muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt và giảm thiểu sự may rủi.

Một phần của tài liệu Đổi mới giáo dục pot (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)