: ĐẠT TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ CAO VÀ BÉN VỮNG
tâm vì người nghẻo KHPTKTXH cổ gắng hướng tới 12 mục tiêu phát triển của Việt Nam đến năm 2010 Các mục tiêu và chỉ tiêu này cũng là kết quả của nhiều phân tích
Nam đến năm 2010. Các mục tiêu và chỉ tiêu này cũng là kết quả của nhiều phân tích được tiến hành đưới sự điều phối của Nhóm công tác đặc biệt Xóa đói giảm nghèo,
thành lập theo các Mục tiêu phát triển thiên niên để đánh giá sự phù hợp goữa các mục tiêu này với các chỉ tiêu và mục đích trong SEDS, các chiến lược ngành và kế hoạch 5
năm cũng như lựa chọn những mục tiêu đã đạt tiến độ hiệu quả về xóa đói giảm nghèo và thúc đây công bằng xã hội. Một số mục tiêu được lựa chọn nằm ngoài các Mục tiêu
phát triển thiên niên ký, nhưng vẫn được bổ sung vào do tâm quan trọng chiến lược của chúng đối với tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội. Các chỉ tiêu về tỷ lệ trẻ em được đi học, phổ cập giáo dục, giảm tỷ lệ tử vong và suy dinh đưỡng trẻ em đã có những tiến triển tốt. Tuy nhiên cần nhân mạnh hơn nữa đến lĩnh vực y tế nhằm giải quyết các bệnh không truyền nhiễm và các bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện.
5. Năng lực và nguồn lực để thực thi. Chính phủ sẽ hành động theo định hướng của KHPTKTXH khi lập ngân sách hàng năm và đã có những hoại động nhằm thông qua tầm nhìn trung hạn trong chuẩn bị ngân sách để xác định tốt hơn các chỉ phí ưu tiên, tăng cường hiệu quả chung trong chi tiêu công và kết hợp tốt hơn giữa ngân sách vốn cơ bản và ngân sách chi thường xuyên. Chính phủ đã thông qua Khung chi tiêu trung hạn 2006-08 (MTEF) và yêu cầu các bộ chủ quản và các tỉnh lập khung ngần sách cho giai đoạn 2006-10 dựa trên cơ sở KHPTKTXH. Các khung chỉ tiêu trung hạn đã được ngành y tế, giáo dục, giao thông, nông nghiệp và PTNT và 4 tính thí điểm. Hiện đang triển khai giai đoạn II của Chương trình tông thể về cải cách hành chính công được xây dựng xung quanh các nội dung tái cơ câu tô chức, quản lý nhân lực, cải cách lương và đơn giản hóa thủ tục hành chính.
6. Sự tham gia của các bên liên quan trong nước trong việc soạn thảo và thực hiện chiến lược. KHPTKTXIH được soạn thảo dựa trên sự tham gia rộng rãi của nhiều bên liên quan. Chính phủ đã tổ chức ba hội thảo khu vực và một sô cuộc họp tham vẫn, kể cả tham vấn với các xã nghèo tại một số vùng. Thông tin về quá trình lập KHPTKTXH và nội dung KHPTKTXH đã được chia sẻ với nhiều bên liên quan trong nước và nước ngoài trong suốt quá trình soạn thảo. Năm 2006, lần đầu tiên Chính phủ