CAS được thiết kế nhằm giúp Việt Nam đạt được các Mục tiêu Phát triển của mình do Chính phủ xác định nhằm giám sát và đánh giá các tiến triển trong quá trình triển kha

Một phần của tài liệu Chiến lược hợp tác Việt Nam với Ngân hàng thế giới pdf (Trang 86 - 88)

II. Tiến độ và các kết quả của Chiến lược Hỗtrợ Quốc gia A Các định hướng chiến lược của CAS

CAS được thiết kế nhằm giúp Việt Nam đạt được các Mục tiêu Phát triển của mình do Chính phủ xác định nhằm giám sát và đánh giá các tiến triển trong quá trình triển kha

Chính phủ xác định nhằm giám sát và đánh giá các tiến triển trong quá trình triển khai CPRGS. Ngoài tổng số 11 mục tiêu và 32 kết quả của VDGs thì CAS còn tập trung đặc biệt vào 5 mục tiêu và 10 kết quả chính được xác định cụ thể trong “ Những cột mốc giám sát chính của CAS”, đánh giá các kết quả phát triển đài hạn của quốc gia. Vấn đề hỗ trợ nhằm cải thiện năng lực thống kê của Chính phủ Việt Nam trong quá trình giám sát và đánh giá.VDGs cũng được đưa vào CAS. Một phần do kết quả của chương trình này, các đữ liệu đã có sẵn sàng để đánh giá tiễn trình đạt được các mục tiêu của CPRGS trong giai đoạn của CAS. Tuy nhiên, CÁS không dựa trên các kết quả và không xác định những chuỗi kết quả của sự can thiệp cụ thể của Ngân hàng thông qua các kết quả ở mức thấp đối với việc đạt được các mục tiêu của CPRGSỶ. Do vậy, văn phòng quốc gia đã xây dựng lại các kết quả ở mức quốc gia từ các chủ đề phụ của CAS, những cột mốc giám sát chính của CAS, các ưu tiên của ngành được liệt kê trong CAS cũng như các tài liệu tiếp theo của PRSC. Một nỗ lực nhằm đánh giá các tiến triển nhằm đạt được

* CAS thực sự đã giới thiệu một ma trận các biện pháp, thể hiện một loạt các biện pháp chính sách, từ đó các biện pháp can thiệp của CAS mới được liệt kê. Tính liên kết của các hoạt động trong ma trận chính sách của CPRGS cho các kết quả ngắn hạn của hoạt động ngân hàng không phái lúc nào cũng rõ rảng.

Hơn nữa, không có cách tiếp cận hệ thống nào đối với việc đưa ra ma trận chính sách được triển khai có

liên quan đến các mục tiêu và kết quả của CAS. Trong nội dung văn bản chính thức của CAS, một cách tiếp cận theo 3 hướng đã được xác định, trong khi ma trận chương trình của CAS lại cho thấy 28 lĩnh vực hoạt động khác nhau với hơn 60 chỉ số chưa được phân loại theo 3 trụ cột chính của CAS, cũng chưa được xếp theo thứ tự ưu tiên hay sắp xếp theo thứ bậc hoặc liên kết với các công cụ hỗ trợ cụ thế nào.

những mục tiêu này” và đóng góp của Ngân hàng được jrình bày dưới đây dựa trên những cột mốc về chính sách và những kết quả trung gian”. Tuy nhiên, các kết quả này hiển nhiên đã bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác ngoài sự hễ trợ của Ngân hàng. B. Trụ cột I của CAS: Hoàn thành quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường

Những kết quả cấp quốc gia sau đây được trích từ CAS năm 2002: Củng cố việc hội nhập kinh tế thế giới

e Tăng cường năng lực của khu vực tải chính nhằm phân bổ tín dụng một cách vững chắc

e Cải tổ các doanh nghiệp Nhà nước nhằm củng cố tính hiệu quả và cạnh tranh. e Cho phép sự phát triển mạnh mẽ của khu vực tư nhân thông qua việc thiết lập

một sân chơi bình đẳng hơn và củng cố việc giám sát công ty và trách nhiệm xã hội của công ty

CAS năm 2002 khá đàn trải về các chỉ số về số lượng và các mục tiêu đối với kết quả

của quốc gia trong khuôn khế Trụ cột I, tuy nhiên có liên hệ một cách chi tiết hơn tới

những mục tiêu cụ thê liệt kê trong chương trình PRSC. Bảng 1 phản ánh việc triển khai các kết quả có thể được trích dẫn từ tài liệu của PRSC trên cơ sở các chiến lược hiện nay của Chính phủ. CAS 2002 cũng liên hệ tới một loạt mốc chính sách trung gian có liên quan tới tự đo hóa thương mại, cải tổ ngân hàng, cải cách doanh nghiệp nhà nước và phát triển khu vực tư nhân, rút ra từ chương trình hoạt động 3 năm 2001-2003, được

xây dựng trong Tài liệu về Chính sách Phát triển của PRSC 1 và tài liệu chương trình

của PRSC 2.

Kết quả của Quốc gia: Củng cố việc hội nhập kinh tẾ thể giới

Kết quả hoạt động: Đã đạt được những tiến triển đáng hài lòng hướng tới các kết quả cụ thê, với nhiều tiễn bộ vững chắc trong phần lớn các chỉ số đề cập trong Bảng 1. Thương mại đã thông thoáng hơn rất nhiều, với tỷ lệ xuất khẩu tăng mạnh từ 47% GDP năm 2001 tới 61% năm 2005, vượt mục tiêu để ra cho năm 2006, đồng thời tỷ trọng các hàng hóa và xuất khâu của khu vực tư nhân tính trên tổng lượng xuất khẩu cũng đã cao hơn rất nhiều nhưng vẫn chưa đạt mục tiêu khá tham vọng đặt ra cho năm 2006. Chính phủ đã cam kết tạo lập một nền kinh tế mở và cạnh tranh hơn thông qua việc triển khai các cam kết trong Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định Thương mại Song phương với Hoa Kỳ. Cam kết của Chính phủ vẫn rất mạnh mẽ

ằn*

* Các tiến triển được xếp hạng theo thứ tự “rất đạt yêu cầu”, “đạt yêu cầu”, “đạt yêu cầu một phần” hoặc “không đạt yêu cầu”,

Š Tiềm ẩn trong bản đánh giá này lả nhận thức rằng nhiều hoạt động có thể đóng góp cho hàng loạt kết

quả trong một số trụ cột, các hoạt động hỗ trợ lẫn nhau và mỗi kết quả có thể bị ảnh hưởng bởi hơn một

công cụ. bản mô tả chỉ tiết về chuỗi kết quả phát xuất từ các hoạt động của Ngân hàng Thế giới được trình

CPS PHỤ LỤC 2

Trang 10/49

với mục tiêu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong thời gian sớm nhất. Với thực tế rằng tất cả các cuộc đàm phán song phương đã kết thúc, việc gia nhập WTO có thể dự tính vào tháng 10 năm 2006. Việc gia nhập này sẽ cần Việt Nam có nhiễu cải cách mạnh mẽ và toàn diện trong hàng loạt lĩnh vực như luật pháp, thể chế và kinh tế.

Đóng góp của Ngân hàng. Gia nhập WTO trở thành nên tảng quan trọng cho việc cải tổ cơ cầu và kinh tế, Nhóm Ngân hàng đã tăng hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam, nếu so sánh với dự kiến của CAS năm 2002, thông qua chương trình của PRSC và hàng loạt hoạt động phân tích tư vấn. Chương trình hỗ trợ được phôi hợp chặt chế với những nhà tài trợ năng động khác, bao gồm Ủy ban Châu Âu, Nhật Bản.và Hoa Kỳ. Ngân hàng đã cung cấp hỗ trợ về mặt phân tích toàn điện cho Chính phủ trong quá trình xây dựng

và triển khai lộ trình gia nhập WTO, với hàng loạt hành động chính sách cụ thể và thời

hạn hoàn thành, cộng thêm những khuyến nghị mang tính chiến lược và phân tích nhằm đánh giá những hệ lụy của các lựa chọn chính sách khác nhau. Báo cáo nghiên cứu về hoạt động và chính sách xuất khâu của Việt Nam, về giao thông vận tải và thuận lợi hóa thương mại cũng đã được triển khai và hoàn thành. Các hoạt động phân tích tư vấn đã được bồ sung thêm bởi hàng loạt khóa đào tạo và phố biến tri thức do Viện Ngân hàng Thế giới (WBI) thực hiện, tập trung vào các chủ đề như sẵn sàng cho gia nhập WTO cũng như các khóa đào tạo về chính sách thương mại cho các Bộ/Ngành chủ chốt.

Một phần của tài liệu Chiến lược hợp tác Việt Nam với Ngân hàng thế giới pdf (Trang 86 - 88)