Nhiễ mở thành thị không được kiểm soát và tác động tiêu cực đến

Một phần của tài liệu Chiến lược hợp tác Việt Nam với Ngân hàng thế giới pdf (Trang 100 - 101)

D. Chiến lược hỗtrợ quốc gia Trụ cột H: Thúc đây Phát triển bền vững, công bằng và xã hội:

nhiễ mở thành thị không được kiểm soát và tác động tiêu cực đến

kiểm soát và tác động tiêu cực đến

người nghèo

Hệ thống thuỷ lợi không hiệu quả và ít có sự tham gia của người sử dụng Việc đánh giá tác động môi trường không phố biến

mặc dù còn phân tán, rừng phòng vệ là 5.5%

(năm 2005), rừng ngập mặn ôn định, suy thoái đất ngập nước và rạn san hô vẫn tiệp tục

Áp dụng nguyên tắc phải trả phí ô nhiễm cho

việc thải nước thải

Nghị định về lưu vực sông được soạn thảo; Nghị định mới về sự tham gia của người sử dụng nước

Sở Tài nguyên và Môi trường được thành lập

ở tất cả các tỉnh để giám sát tác động đến môi

trường của các dự án

(a) Kết quả ở phạm vi quốc gia: Khả năng tiếp cận dịch vụ và thị trường của những vùng chậm phát triển và nâng cao hoạt động giảm nghèo ở những xã nghèo nhất

Kết quả hoạt động: Đã đạt được kết quả đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu này. Các số liệu có sẵn cho thấy đã có sự tăng lên đều đặn trong các chỉ số giám sát Chiến lược hỗ trợ quốc gia về khía cạnh tiếp cận dịch vụ hạ tầng cơ bản, bao gồm tỷ lệ dân số sống gần đường có thể tiếp cận trong mọi điều kiện thời tiết trong phạm vi 2km tăng từ 76% năm 2002 lên 83% năm 2004, khả năng tiếp cận nguồn điện của các hộ gia đình nông thôn (ăng từ 50% lên 82% trong vòng nửa thập kỷ vừa qua và tỷ lệ dân số sống ở nông thôn tiếp cận với nguồn nước sạch tăng từ 48% năm 1998 lên 62% năm 2005.

Đóng góp của Ngân hàng Thế giới: Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ đáng kế cho việc nâng cao khá năng tiếp cận của những vùng chậm phát triển, tập trung vào 3 khu vực chính là vùng miền núi phía bắc, vùng đồng bằng sông Mêkông và vùng duyên hải bắc trung bộ. Các chỉ số đầu ra từ những dự án này cho "thấy các khoản tài trợ của HDA đã góp phần giúp Chính phủ đạt được những kết quả ấn tượng này, như Dự án Giao thông Nông thôn I và II đã giúp xây dựng 7.500km đường nôi xã với trung tâm huyện, Dự án Điện nông thôn I giúp 900 xã với 2,5 triệu hộ kết nối với đường điện quốc gia, Dự án cấp nước cho đồng bằng sông Mêcông đã giúp 630.000 người có nước sạch và vệ sinh, Dự án Giảm nghèo vùng miễn núi phía bắc giúp tăng gấp đôi chiều dài đường trải nhựa đến 350 xã nghèo nhất của Việt Nam, giảm thời gian đi lại đến chợ xuống 30 phút và tăng số hộ gia đình được sử dụng nước sạch lên trên 25%. Dự án Giao thông Nông thôn II cho thấy đường đi khác nhau giữa những xã đã nhận và những xã chưa nhận được sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới. Dự án đã tổng hợp các đữ liệu cho cả hai nhóm xã này và những dữ liệu này cho thấy tác động tích cực tại những xã có nhận được sự hỗ trợ của IDA như tăng số trẻ em đến trường và số lần đi khám bệnh.

Thông qua việc hỗ trợ năng lực cấp xã trong việc lập kế hoạch đầu tư có sự tham gia của người dân cũng như việc phân bố nguồn lực, sự can thiệp của Ngân hàng Thế

Một phần của tài liệu Chiến lược hợp tác Việt Nam với Ngân hàng thế giới pdf (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)