Các mục tiêu chiến lược của Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược hợp tác Việt Nam với Ngân hàng thế giới pdf (Trang 83 - 84)

: thiện, lệ thẳng sinh thi hiển và © 2010 11% vùsg gập màn bị thoải hóa và tố

Các mục tiêu chiến lược của Việt Nam

Các mục tiêu chiến lược của Việt Nam đã được trỉnh bày trong Chiến lược Toàn

điện về Tăng trưởng và Xoá đói Giảm nghèo (CPRGS), được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 5 năm 2002, CPRGS này đã cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 thành những biện pháp vả chương trỉnh cụ thể, đồng thời là Chiến lược Hỗ trợ Giảm nghèo Quốc gia. Chiến lược này đã được Ban Giám Đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IME) và Ngân hàng Thể giới thông qua vào tháng 7 năm 2002.

CPRGS được soạn thảo dựa trên 3 trụ cột chính:

! Ban PREM đã thực hiện một báo cáo đánh giá về hoạt động của các chương trình PRSC tại Việt Nam.

? Các báo cáo chung về thực hiện danh mục đầu tư được do 5 ngân hàng phát triển phối hợp thực hiện là:

Ngân hàng phát triển Á Châu (ADB), Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), Cơ quan Phát triển

CPS PHỤ LỤC 2

Trang 6/49

1. Tăng trưởng cao thông qua việc chuyên đổi sang nền kinh tế, thị trường đòi hỏi việc triển khai một cách vững chắc chương trình cải cách cơ cấu.

2.. Mô hình tăng trưởng công bằng, bền vững, có tính đến các yếu tố xã hội và môi trường. Điều này đòi hỏi việc triển khai một chương trình tổng thể nhằm hỗ trợ giảm nghèo, cung cấp các dịch vụ xã hội cho người nghèo và những vùng bị tụt hậu cũng như bảo vệ môi trường.

3. Thông qua và đưa vào thực hiện một cơ chế quản lý, hệ thống luật pháp và giám sát hiện đại. Điều này đòi hỏi một hệ thống trong đó các thể chế và tài chính công được hoạt động một cách minh bạch, đễ dự đoán, các tổ chức nhà nước và dân chúng được điều khiển bởi pháp luật và gần liền với trách nhiệm.

CPRGS đã được mở rộng vào tháng 10 năm 2003 nhằm giải quyết những vấn đề có liên quan tới hạ tầng cơ sở quy mô lớn. Một trong những đặc điểm quan trọng của CPRGS là việc sử dụng các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) đã được nội địa hóa nhằm xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu quốc gia để giám sát và đánh giá những tiến bộ đạt được trong quá trình triển khai Chiến lược. MDGs đã được nội địa hóa, Các Mục tiêu Phát triển Việt Nam (VDGs) trong một số trường hợp còn tỏ ra tham vọng hơn các

MDGs được trình bày tại Phụ lục 1.

A. Những thành tựu về tăng trưởng và giám nghèo của Việt Nam

Hoạt động kinh tế vĩ mô của Việt Nam thực sự mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm ở mức 7,8% trong giai đoạn 2002 — 2005, lạm phát ở mức một con sô, hoạt động ngân sách khá thận trọng, mặc dù có một vài sự kiện ngoài tầm kiểm soát, trong đó phải kể đến dịch Cúm gia cảm, bệnh SARS và sự tăng giá dầu dẫn đến sự leo thang của giá cả trong năm 2004 và 2005. Có nghĩa là tính theo đầu người, tý lệ tăng trưởng GDP thực sự hàng năm là 6,1% trong giai đoạn 2001 — 2005. Mức tăng trưởng kinh tế

bền vững có được là nhờ vào sự tăng trưởng xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu sang thị

trường Hoa Kỳ, và sự nổi bật của các hoạt động trong nước, đặc biệt là đầu tư. Công nghiệp là ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất kèm theo sự tăng trưởng nhanh chóng của ngảnh sản xuất thuộc khu vực tư nhân.

Được hỗ trợ bởi hoạt động kinh tế vĩ mô mạnh mẽ và các biện pháp chính sách hỗ trợ người nghèo của Chính phủ, tỷ lệ nghèo đói đã giảm một cách đáng kẻ, từ 58% đân số năm 1993 xuống còn 29% năm 2002 và chỉ còn 19,5% vào năm 2004. Việc giảm nghèo một cách nhanh chóng trong giai đoạn CAS phù hợp với sự tăng trưởng nhanh chóng của kinh tế và cũng phản ánh sự gia tăng của ngân sách tới những tỉnh nghẻo, sự chú ý

Một phần của tài liệu Chiến lược hợp tác Việt Nam với Ngân hàng thế giới pdf (Trang 83 - 84)