Nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của Công ty, chủng loại đa dạng, phong phú, đợc cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, có loại trong nớc, có loại phảI nhập khẩu, mỗi loại có tính năng, tác dụng khác nhau.
Bảng 3 - Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứng
STT Tên nguyên vật liệu ĐV tính Nguồn cung ứng
1 Sắn, ngô, gạo Kg Nội địa
2 Dâu, mơ, táo mèo, dứa, mận Kg Nội địa
3 Phẩm màu chanh Kg Nội địa
4 Phẩm cam Kg Nội địa
5 Hơng cốm Lít Nội địa
6 Acid chanh Kg Nội địa
7 Chanh quả Tấn Nội địa
8 Đờng trắng Tấn Nội địa
9 Muối Kg Nội địa
10 Đạm NH4 (SO2) Kg Nội địa
11 Thuốc sát trùng Kg Nội địa
12 Dầu FO Tấn Nhập ngoại
13 Sansuper Lít Nhập ngoại
14 Termamyl Kg Nhập ngoại
15 Giấy gói rợu Kg Nội địa
16 Đai nhựa, khóa đai Kg Nội địa
17 Đờng ngâm quả Tấn Nội địa
18 Vỏ hộp Cái Nội địa
19 Két Carton Bộ Nội địa
20 Nhãn các loại Bộ Nội địa
21 Hơng cam Lít Pháp
22 Nút nhôm Cái Malaysia, Indonesia
23 Emzim Kg Đan Mạch
24 Chai Cái Nội địa
Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, kế toán đã tiến hành phân loại và theo dõi nguyên vật liệu trên các taì khoản chi tiết của TK 152 – Nguyên vật liệu nh sau:
- TK 1521 : Nguyên vật liệu chính, bao gồm: gạo tấm, bột gạo tấm, bột sắn,dịch san, dịch téc, đạm đờng, hơng, cốm…
- TK 1522 : Nguyên vật liệu phụ: bao gồm: hơng liệu các loại, nút, giấy, phẩm màu, nhãn,…
- TK 1523 : Nhiên liệu bao gồm: dầu FO, dầu mỡ, sơn các loại… - TK 1524 : Phụ tùng thay thế: dây điện, bóng đèn , đinh vít,.. - TK 1527 : Vật liệu khác.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào “ Phiếu xuất kho”, “báo cáo kho”… từ các thủ kho và “ Báo cáo sử dụng vật t” từ các nhân viên thống kê tại các xí nghiệp, kế toán vật liệu xác định số vật liệu thực dùng, lập “Bảng tính giá vật liệu xuất” cho từng bộ phận sử dụng khác nhau. Trên cơ sở đó lập “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” cho toàn Công ty.
Từ “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”, kế toán giá thành tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng vào “Bảng kê số 4” và lấy số liệu tổng hợp ghi vào “Nhật ký chứng từ số 7”. Số liệu ở “Nhật ký chứng từ số 7” đợc sử dụng để ghi vào Sổ cáI TK 152, TK 621 và các tài khoản liên quan khác.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và mở chi tiết theo từng xí nghiệp thành viên.
- TK 6211 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Xí nghiệp Cồn. - TK 6212 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Xí nghiệp rợu Mùi. - TK 6214 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Xí nghiệp Bao bì.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp trực tiếp cho bộ phận sản xuất phụ vào TK 154, chi tiết nh sau:
- TK 1545 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Bộ phận Lò hơi. - TK 1546 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Bộ phận Xay xát. - TK 1548 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Xí nghiệp Cơ điện. Khi có nhu cầu sản xuất, các xí nghiệp có nhu cầu sẽ gửi giấy đề nghị lĩnh vật t. Khi đợc Giám đốc cùng trởng phòng kế hoạch vật t phê duyệt, phòng kế hoạch vật t sẽ viết “Phiếu xuất kho”. Thủ kho chỉ đợc phép xuất kho khi đã có
đủ chữ ký của hai ngời kể trên và ghi số lợng thực xuất trên phiếu xuất kho. Số lợng thực xuất không đợc lớn hơn số lợng yêu cầu ghi trên phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho đợc ghi làm 3 liên: một liên lu tại phòng vật t, một liên lu tại kho và một liên chuyển lên phòng kế toán.
Cuối mỗi tháng, kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào số liệu chi tiết của vật liệu, công cụ, dụng cụ, các phiếu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền. Giá thực tế NVL xuất trong tháng = Trị giá NVL tồn đầu tháng + Trị giá NVL nhập trong tháng Khối lợng NVL tồn đầu tháng + Khối lợng NVL nhập trong tháng
Giá thực tế NVL xuất dùng = Pbq * Khối lợng NVL xuất dùng
Ví dụ: Trong tháng 12/2007 vật liệu tinh bột sẽ có số liệu nh sau: căn cứ vào bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu.
Bảng 4 : Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn NVL– – Tháng 12/2006
Công ty cổ phần cồn rợu Hà Nội
Tên hàng
Tồn đầu kì Nhập trong kì Xuất trong kì Tồn cuối kì
Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền
tinh bột 5132 49583000 6790 65604980 7028 67903130 4894 47284850 …. …. …. …. …. …. …. …. …. Cộng 221134569 0 1325656347 0 1389046 0 4134245360
Giá trị vật liệu tồn đầu tháng: 49 583 000 VNĐ Số lợng vật liệu tồn đầu tháng : 5132 kg
Trị giá vật liệu nhập trong tháng : 65 604 980 VNĐ Số lợng vật liệu nhập trong tháng : 6790 kg
Đơn giá vật liệu xuất dùng trong tháng
= 49583000 + 65604980 = 9661,8
5132 + 6790
Số lợng vật liệu xuất trong tháng: 7028 kg
Vậy, giá trị vật liệu tinh bột xuất trong tháng = 9661,8 * 7028 = 67 903 130đ
Với phơng pháp tính nh vậy thì cuối tháng kế toán mới tính đợc trị giá nguyên vật liệu xuất kho.
Phiếu xuất kho
Ngày 20/12/2007
Nợ:…………. Có:………….
Họ và tên ngời nhận hàng: Tổ xay xát
Lý do xuất kho: Xí nghiệp Rợu mùi Xuất tại kho: Lĩnh Nam
stt Tên vật t, sản phẩm Mã số đv t Số lợng đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực xuất 1 Gạo tấm Kg 246790 246790 2 Bột sắn Kg 126130 126130 3 Tinh bột Kg 7028 7028 3 …. …. …. …. …. …. …. Cộng 246790 246790 Phụ trách bộ phận Phụ trách bộ phận cung tiêu Ngời nhận Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào số lợng thực xuất trên phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất cho từng xí nghiệp và ghi vào “ Bảng tính giá nguyên vật liệu xuất” rồi chuyển tới kế toán giá thành ghi vào “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”.
Bảng 5 Trích bảng tính giá nguyên vật liệu xuất
tháng 12/2006 – Xí nghiệp Rợu mùi
stt Tên vật liệu Sản lợng đơn giá Thành tiền
1 Tinh bột 7028 9661,8 67903130
2 Hơng cốm 102 789354.2 80514128
3 Muối 1205 3126,6 3767553
… …. …. …. ….
Cộng 5962594200
Số liệu trên bảng ghi đợc ghi vào “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ – tháng 12/2006” ở cột Nợ TK 6212 và vào các dòng tơng ứng.
Mỗi loại sản phẩm đợc sản xuất từ các loại nguyên vật liệu khác nhau nên khi tập hợp chi phí sản xuất cho từng xí nghiệp, kế toán còn chú ý chi tiết nguyên vật liệu dùng cho từng loại sản phẩm căn cứ vào báo cáo sản xuất chi tiết các loại nguyên vật liệu của từng xí nghiệp thành viên nhằm phục vụ tính giá thành từng loại sản phẩm.
Sau khi xác định đợc chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho từng sản phẩm tại mỗi công đoạn, kế toán lấy làm căn cứ để ghi vào bảng tính giá thành từng công đoạn cụ thể cho từng loại rợu tơng ứng.
Toàn bộ việc tổng hợp tính toán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho từng đối tợng sử dụng đợc thực hiện trên “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”.
Trên bảng phân bổ, các cột phản ánh TK ghi Nợ ( chi tiết cho bộ phận sử dụng), các dòng phản ánh TK ghi Có ( chi tiết cho từng loại nguyên vát liệu, công cụ, dụng cụ).
Đối với công cụ, dụng cụ: công cụ, dụng cụ của công ty thờng có giá trị nhỏ nên đợc phân bổ 100%, chi phí công cụ, dụng cụ, cũng đợc tập hợp và đa vào “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”.
Cuối tháng tập hợp chi phí sản xuất và tập hợp số liệu ở Bảng phân bổ số 2 để ghi vào “Bảng kê số 4 – Tập hợp chi phí sản x uất theo phân xởng”. Đồng thời căn cứ vào số liệu ở Bảng kê số 4 để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 – Phần 1: Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, rồi ghi vào Sổ cáI TK 621 chi tiết cho từng xí nghiệp thành viên.