Các thành phần chính trong máy tính.

Một phần của tài liệu Phần mềm tin học văn phòng (Trang 48 - 52)

II.1. Các thiêt bị phần cứng của máy tính:

- Thiết bị nhập:

+ bàn phím (Key board): có tác dụng nhập dữ liệu và câu lệnh vào máy

tính.

+ Chuột (Mouse): Có tác dụng nhập các lệnh vào máy tính.

+ Máy quýet ảnh (Scanner): Có tác dụng biến đổi tín hiệu ảnh thành tiến

hiệu số.

+ Máy ảnh số và Camera số: là máy làm anh và quýet ảnh.

- Thiết bị xử lý: đợc gọi tắt là CPU (Central Processing Unit): là trung

tâm xử lý dữ liệu và câu lệnh của máy tính. Một máy tính chạy nhanh hay chậm chủ yếu phụ thuộc vào thiết bị này.

* Các thế hệ của của con vi xử lý: thế hệ máy 80286 có tốc độ xử lý là 13

MHz, thế hệ máy 80386 có tốc độ xử lý là 33 MHz. Thế hệ máy 80486 có tốc độ xử lý là 100 MHz. Thế hệ máy 80586 có tốc độ xử lý là 233 MHz. Thế hệ máy 80686 có tốc độ xử lý lớn, đợc đa ra thị trờng hiện nay có tốc độ lớn từ 333 MHz đến 2,7 GHz.

* Chú ý: khi bật máy tính, máy tính thực hiện nhiệm vụ kiểm tra cấu hình của

máy và hiện nội dung lên màn hình, khi đó ta có thể đọc đợc cấu hình của máy. - - Thiết bị xuất (Đa ra):

+ Màn hình(Monitor): có tác dụng hiển thị dữ liệu ra màn hình. +Máy in (Printer): có tác dụng đa dữ liệu ra giấy in

+ Bộ nguồn: cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống máy tính, có hai loại tiêu

chuẩn cho bộ nguồn đó là: chuẩn AT và chuẩn ATX.

Chuẩn AT: có công suất lớn hơn 250W dùng cho bộ xử lý 80386 và bộ xử

ký 80486, có công tắc bật mở, nằm rời ra trong hệ thống. Đặc biệt là khi tắt máy nguồn điện không tự tắt.

Chuẩn ATX: có công suất lớn hơn 300 W, dùng cho bộ xử lý 80568 và bộ

xử lý 80686, bộ điều khiển nằm trên Main Board. Khi tắt máy thì máy tự tắtt nguồn điện.

+ Bản mạch chính (Main Board): Đợc gọi là hệ thần kinh của máy tính. Nhiệm vụ là tạo sự liên lạc giữa CPU và các thành phần khác của máy tính. Trên Main board có gắn BIOS, có các khe cắm CPU, khe cắm Card nh Card màn hình, Card âm thanh và các loại Card khác có các chuẩn là PCI và chuẩn ISA. Khe cắm RAM đó là DIMM và SIMM, khe cắm ổ đĩa, khe cắm ổ đĩa mềm gồm 34 chân, còn khe cắm ổ đĩa cứng gồm 40 chân.

. + Bộ vi xử lý (CPU) đợc định sẵn trên MainBoard có thể tháo ra để nâng cấp. . + BIOS: ((Basic Input Output Opertion System) dùng để kiểm tra các thiết bi

của hệ thống, khi khởi động máy lên, các lệnh của hệ thống đợc nạp vào trong BIOS.

.+ RAM (Random Ascess Memory): bộ nhớ truy cập ngỗng nhiên, với dung l-

ợng cho phần hệ thống là 640 Kbyte, cũng có hai khe cắm đó là DIMM và SIMM. Có các con chíp RAM, có hai loại RAM đó là DDRAM và SDRAM có dung lợng từ từ 128 Mbyte trở lên lý tởng nhất là 256 Mbyte.

+ DMA (Direct Memory Ascess : là bộ truy nhập trực tiếp. Cho phép truy nhập

truyền thông tin trực tiếp từ thiết bị ngoại vi vào hệ thống mà không cần đến bộ vi xử lý. DMA gắn liền trên MainBoard.

.+ BUS: đờng truyền thông tin. Nối bộ vi xử lý với bộ nhớ ROM và RAM cùng

tất cả Card, PCI với bộ vi xử lý.

+ Swich And Jump: là công thức bật tắtvà khe cắm có hai chân. Đây là các thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bị dùng để diều khiển đóng mở của các dòng điện vào thiết bị của máy tính.

Jumps: đây là các thiết bị dùng để nối có hai hàng chân.

+ Cầu giao: Đợc thiết lập hai hàng chân bằng kim loại, ngăn cách giữa chúng là

các tấm nhựa Latic.

+ Đồng hồ tình thể: trong tất cả các CPU điều khiển thì có một đồng hồ tinh thể

đợc chế tạo từ thạch anh. Xác định cho chúng ta biết mỗi một nhịp xung truyền qua đó bao nhiêu dữ liệu. Nhịp đồng hồ này đợc tính là MHz . trên Main Board

phải có hệ thống làm mát( quạt thông gió) để làm mát đông hồ. Nó đợc nạp năng lợng khi ta bật máy.

+ Đồng hồ thực (Pin CMOS): xác định thời gian thực của hệ thống: cho biết ngày, giờ, năm, tháng, phút,.. tới hệ điều hành. Pin CMOS nuôi đồng hồ và nuôi bộ nhớ, ghi lại toàn bộ các thiết bị của phần cứng, của ROM.

+ Các khe cắm ổ (Over Driver): dùng để cắm các ổ đĩa nh ổ đĩa mềm và ổ đĩa

cứng.

+ Input Output Derice: là thiết bị vào ra để kết nối các thiết bị ngoại vi : chuột,

bàn phím, máy in, máy Fax... và các thiết bị bên trong của máy tính đó là MainBoard. Ngày nay các thiết bị Input Output Device đợc gắn trên màn Mainboard. Các thiết bi đợc kết nối với nhauqua các cổng nh cổng LPT để nối máy in, COM1, COM2 để kết nối Modem ( bộ biến đổi tín hiệu), chuột và bàn phím, USB là cổng song song để kết nối với một thiết bị nhớ ngoài.

+Mạch video (Card màn hình): cung cấp các thông tin và chế độ hiển thị hệ

thống kiểm soát màn hình. Các chế độ hiển thị màn hình đó là : DMA (Mono Chrome Dislay Adaptor) hiển thị một màu, HGA:(Hercule Graphic Adaptor) do hãng IBM sản xuất chỉ hiện thị một màu nhng có độ phân giải lớn, CGA: (Color Graphic Adaptor) hiển thị 8 màu và hiển thị chỉ có các text, EGA: Enhanced Graphic Adaptor) từ 16 đến 64 màu, MCGA: Multi ColorGaphic Adaptor cho hiển thị hình ảnh có 265 màu. VGA: Video Graphic Adaptor cho hiển thị 262.144 màu , SVGA: superVideo Graphic Adaptor có đọ phân giả lớn và màu sắc đa dạng. Nếu dung lợng của Card càng lớn cho ta độ mịn cao.

+ ổ cứng: HDD trên bề mặt ổ cứng ghi các thông số nh: dung lợng bao nhiêu

ghi, đầu đọc (Header), số Sector, số vòng (Cylin). Đầu đọc mã hoá thông tin theo hệ 16 sau đóqua bộ điều khiển để chuyển từ hệ 16 về hệ 2 gồm các số 0 và 1. Muốn đọc đợc thông tin thì ta có các thiết bị điện từ (Cảm ứng) chuyển thông tin vào hệ vi xử lý rồi ở hệ vi xử lứ sẽ xử lý thông tin chuyển thành các ký tự hình ảnh, âm thanh.

+Modem: là thiết bị để kết nối Internet: có chứ năng chuyển từ tín hiệu tơng tự

sang tín hiệu số và ngợc lại. Có hai loại Modem đó là Modem trong (Internal Modem) đợc cắm khe có tiêu chuẩn ISA và PCI, có sự toả nhiệt, do Mainboard cấp nguồn. Modem ngoài (Exterrnal Modem) nối với các cổng COM1 và COM2.. cần phải có một bộ biến đổi nguồn riêngcho nó đó là một bộ Adaptor, không toả nhiệt của hệ thống, biến đổi điện vào 9v, 12v

II.2. Cách xử lý và lu trữ dữ liệu trong máy tính:

- Cách xử lý dữ liệu trong máy tính: Máy tính xử lý dữ liệu theo nguyên

tắc đóng và mở mạch điện, tơng ứng sử dụng hai số 0 và 1 để biểu diễn các giá trị.

- Cách lu trữ dữ liệu:

+ lu ổ đĩa mềm: đợc gọi là ổ đĩa A, có dung lợng là 1,44 Mbyte.

+ổ đĩa cứng: đợc gọi là ổ đĩa C,D,E,... có dung lợng lớn từ 850Mbyte đến

40 Gbyte.

II.3. Đơn vị và cách đổi đơn vị lu trữ:

đơn vị lu trữ chính của máy là tính là Byte (=1 ký tự).

Cách đổi đơn vị: 1Byte= 8Bit, 1Kbyte = 1024Byte =210Byte, 1Mbyte = 1024 Kbyte, 1Gbyte = 1024Mbyte.

II.4. Các phím chức năng của bàn phím.

- ESC: có tác dụng huỷ bỏ công lệnh đang đợc thực hiện. - Tab: có tác dụng nháy cách một khoảng ký tự trắng. - Caps Lock: có tác dụng viết chữ in hoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Shift: có tác dụng lấy ký tự phía trên của phím hoặc viết chữ in hoa. - Space Bar : có tác dụng cách một ký tự trắng.

- Enter: có tác dụng đa con trỏ xuống một dòng.

- Delete: có tác dụng xoá 1 ký tự phía bên trái dấu nháy. - Home: có tác dụng chuyển dấu nháy về đầu dòng. - End: có tác dụng chuyển dấu nháy về cuối dòng.

- Page Down: có tác dụng chuyển dấu nháy xuống một trang màn hình. - Các phím từ F1 đến F12 đợc gọi là các phím chức năng.

Một phần của tài liệu Phần mềm tin học văn phòng (Trang 48 - 52)