Các thành phần của hệ điều hành (OS) OperationSystem.

Một phần của tài liệu Phần mềm tin học văn phòng (Trang 53 - 54)

1.1. ngôn ngữ máy.

Là ngôn ngữ duy nhất để máy tính có thể hiểu và thực thi các nhiệm vụ. Mọi ngôn ngữ khác đều thông qua đều phải thông qua một bộ dịch chuyển tiếp về ngôn ngữ máy. Các ngôn ngữ đó là: Hexa (hệ số 16) từ 0 đến F, hệ số nhị phân(Binary) gồm các số 0 và 1. Ngôn ngữ điển hình là ngôn ngữ Hexa. Để máy hiểu và thực hiện các công việc thì đòi hỏi ngời lập trình phải xây dựng các thuật toán.

1.2. quản lý thiết bị:

1.2.1 chơng trình giám sát (Super Visor).

Đây là phần của hệ điều hành dùng để điều chỉnh các thiết bị ngoại vi và các phép toánm đợc thực hiện trong CPU. Chơng trình giám sát nằm ở trong cùng của hệ thống. Do vậy nó phụ thuộc vào cấu hình của máy và các chơng trình nhỏ gọn thì bao giờ cũng đợc u tiên.

1.2.2. quản lý các File FCBS:

Là phần mềm quản lý và lu trữ truy nhập các File cơ sở dữ liệu. Các cơ sở dữ liệu này nằm bên ngoài ( nằm ở bộ nhớ ngoài) gồm: đĩa mềm, đĩa cứng, và cổng USB.

1.2.3. Quản lý giao diện (InterFace):

Giao diện với các thiết bị ngoại vi và đồng thời xử lý, điều phối các công việc nh: tổ chức đa vào, ra dữ liệu, xử lý dữ liệu. Để tránh xung đột hay các mâu thuẫn khi khai thác tài nguyên, quản lý giao diện chủ yếu ở Monitor.

1.2.4. Hệ thống chơng trình ứng dụng:

Đây là chơng trình mở rộng khả năng của máy tính trong một số lĩnh vực nào đó. Do vậy hệ thống chơng trình ứng dụng nằm ở lớp ngoài cùng, và ta có thể nhìn thấy nó. Nên nó ít phụ thuộc vào máy. Một số chơng trình hệ điều hành hiện nay là: Unix (là hệ đa nhiệm cho phép xử lý nhiều tiến trình cùng một lúc.

Một phần của tài liệu Phần mềm tin học văn phòng (Trang 53 - 54)