6. CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU VỀ INTERNET 1 Tổng quan về Internet và lịch sử phát triển của Internet
9.2.2.2 Các hàm thông dụng trong Excel
Các hàm xử lý số và chuỗi
HÀM CÚ PHÁP Ý NGHĨA VÍ DỤ
ROUND =ROUND(m, n) Làm tròn số thập phân m đến n chữ số lẻ.
=ROUND(123,4567,3) 123.457
=ROUND(123.4567,-1) 120
INT =INT(n) Trả về số nguyên lớn nhất nhưng nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của n.
=INT(8.9) 8 =INT(-8.9)-9
MOD =MOD(m,n) Trả về số dư của phép chia số m cho số n =MOD(10,7) 3
SQRT =SQRT(n) Trả về giá trị là căn bậc hai của số n =SQRT(16) 4 LOWER =LOWER(s)
Chuyển tất cả các ký tự trong chuỗi s sang ký tự thường.
=LOWER(“NguYEn VaN A”) “nguyen van a”
UPPER =UPPER(s)
Chuyển tất cả các ký tự trong chuỗi s sang ký tự hoa.
=UPPER(“NguYEn VaN A”) “NGUYEN VAN A” PROPER =PROPER(s)
Chuyển ký tự đầu của mỗi từ trong chuỗi s sang ký tự hoa
=PROPER(“NguYEn VaN A”) “Nguyen Van A”
LEFT/
RIGHT =LEFT(s, n)/ =RIGHT(s,n)
Trích ra bên trái/bên phải chuỗi s n ký tự =LEFT(“NGUYEN VAN A”,6) “NGUYEN” =RIGHT(“NGUYEN VAN A”,1) “A” MID =MID(s, m, n)
Trích ra bên trong chuỗi s n ký tự bắt đầu từ ký tự thứ m.
=MID(“NGUYEN VAN A”,8,3) “VAN”
VALUE =VALUE (“chuỗi số”)
Đổi chuỗi số thành giá trị số
= Value(“$1000000”) = 1.000.000.
Các hàm xử lý dữ liệu ngày/tháng/năm Qui ước: t = biểu thức ngày - tháng- năm
HÀM CÚ PHÁP Ý NGHĨA VÍ DỤ
NOW = NOW( )
Trả về giá trị là ngày tháng năm và giờ - phút của hệ
DAY =DAY(t) Trả về phần thức ngày - tháng - nămngày của biểu =DAY(“09-08-1987”) 9 MONTH =MONTH(t) Trả về phần tháng của biểu
thức ngày - tháng - năm.
MONTH (“09-08-1987” 8
YEAR = YEAR(t) Trả về phần năm của biểu thức ngày - tháng - năm. YEAR(“09-08-1987”) 1987 Các hàm thống kê
HÀM CÚ PHÁP Ý NGHĨA
MAX = MAX(dãy) Xác định giá trị lớn nhất trong dãy.
MIN =MIN(dãy) Xác định giá trị nhỏ nhất trong dãy
AVERAGE =AVERAGE(dãy) Tính trung bình cộng các ô dữ liệu dạng số
trong dãy
SUM =SUM(dãy) Tính tổng các ô dữ liệu dạng số trong dãy
SUMIF =SUMIF(dãy chứa điều
kiện, điều kiện, dãy cần cần tính tổng)
Tính tổng các ô ở dãy tính tổng thỏa điều kiện trong dãy chứa điều kiện
COUNT =COUNT(dãy) Đếm số ô chứa dữ liệu dạng số trong dãy
COUNTA =COUNTA(dãy) Đếm số ô có chứa dữ liệu trong dãy
COUNTIF =COUNTIF(dãy,điều kiện) Đếm số ô thỏa điều kiện trong dãy
Ví dụ:
1. Tìm lương cơ bản cao nhất trong bảng =MAX(E2:E6) 1000000
2. Tìm lương cơ bản thấp nhất trong bảng =MIN(E2:E6) 600000
3. Tính lương cơ bản trung bình của các nhân viên trong bảng =AVERAGE(E2:E6) 800000
4. Đếm số nhân viên có lương trung bình trong bảng =COUNT(E2:E6) 5
5. Đếm số nhân viên nam trong bảng =COUNTA(C2:C6) 2
6. Đếm số nhân viên thuộc phòng đào tạo trong bảng =COUNTIF(D2:D6, “ĐÀO TẠO”) 2
7. Tính tổng lương cơ bản của các nhân viên trong bảng =SUM(E2:E6) 4000000
8. Tính tổng lương cơ bản của nhân viên phòng đào tạo =SUMIF(D2:D6, “ĐÀO TẠO”,E2:E6) 1600000 Các hàm luận lý
a. Hàm IF:
- Cú pháp: IF(biểu thức luận lý, giá trị 1, giá trị 2) - Công dụng: Hàm tiến hành kiểm tra biểu thức điều kiện:
o Lấy giá trị 1 khi biểu thức luận lý đúng
o Ngược lại, lấy giá trị 2 khi biểu thức luận lý sai Ví dụ : IF(3<4,”Đúng”, “Sai”) “Sai”
Hàm If lồng (có nhiều hơn 2 lựa chọn)
Ví dụ: Hãy điền giá trị cho cột kết quà trong bảng dưới. Biết rằng: Nếu Điểm
>=9 thì kết quả là“Giỏi”, nếu ĐTB >=7 thì kết quả là “Khá”, nếu ĐTB >=5 thì kết quả là “TB”, còn lại thì kết quả là “Yếu”.
b. Hàm AND:
- Cú pháp: =AND(biểu thức luận lý 1, biểu thức luận lý 2,....biểu thức luận lý n) - Công dụng:
Hàm trả về giá trị TRUE nếu tất cả các biểu thức luận lý đúng. Trả về giá trị FALSE khi có ít nhất một biểu thức luận lý sai. Ví dụ: Cũng với ví dụ bảng trên ta có
=AND(B2>B3,B3>B4) FALSE c. Hàm OR:
- Cú pháp: =OR(biểu thức luận lý, biểu thức luận lý 2,…biểu thức luận lý n.) - Công dụng:
Hàm trả về giá trị TRUE nếu có ít nhất một biểu thức luận lý đúng Trả về giá trị FALSE nếu tất cả các biểu thức luận lý sai.
Ví dụ: Cũng với ví dụ bảng trên ta có =OR(B2>B3,B3>B4) TRUE
Hàm AND và hàm OR thường được kết hợp sử dụng với hàm IF Ví dụ: Hoàn tất bảng dưới đây với các thông tin như sau:
1. Nếu Điểm văn hoặc điểm toán >= 7 thì ĐẠT, ngược lại thì KHÔNG ĐẠT.
Viết hàm If cho cột kết quả (ô D2):
= IF(OR(B2>=5,C2>=5),"ĐẠT","KHÔNG ĐẠT")
Viêt hàm If cho cột học bổng (ô E2):
=IF(AND(B4>=7,C4>=7),"CÓ","KHÔNG")
Kết quả:
Các hàm tra cứu
a. Hàm Vlookup:
- Cú pháp: =VLOOKUP(trị dò,bảng dò,cột lấy giá trị,cách dò)
- Công dụng: Tiến hành tìm giá trị của trị dò trong cột đầu tiên của bảng dò, khi gặp dời đến cột lấy giá trị để nhận kết quả.
- Qui ước:
+ Cột đầu tiên trong bảng dò là cột 1 + Cách dò là 0 hoặc 1
o 0: dò tìm tuyệt đối (bảng không cẩn sắp xếp) o 1: dò tìm tương đối (bảng phải được sắp xếp) b. Hàm HLOOKUP:
- Cú pháp: =HLOOKUP(trị dò,bảng dò,dòng lấy giá trị,cách dò)
- Công dụng: Tiến hành tìm giá trị của trị dò trong dòng đầu tiên của bảng dò, khi gặp dời đến dòng lấy giá trị để nhận kết quả.
- Qui ước:
+ Dòng đầu tiên trong bảng dò là dòng 1 + Cách dò là 0 hoặc 1
o 0: dò tìm tuyệt đối (bảng không cẩn sắp xếp) o 1: dò tìm tương đối (bảng phải được sắp xếp)
HLOOKUP có cú pháp và công dụng tương tự VLOOKUP nhưng được dùng trong trường hợp bảng dò được bố trí theo hàng ngangthay vì theo hàng dọc như VLOOKUP.
Ví dụ: Điền dữ liệu cho cột học phí ở bảng sau dựa vào Ngành học và học phí ở bảng 1 (hoặc bảng 2) Áp dụng bảng 1: =VLOOKUP(C2,$F$3:$G$6,2,0) Áp dụng bảng 2: =HLOOKUP(C2,$C$10:$F$11,2,0) c. Hàm MATCH: - Cú pháp: =MATCH(trị dò,dãy,cách dò)
- Công dụng: Trả về số thứ tự của trị dò trong dãy. Cách dò tương tự hàm VLOOKUP và HLOOKUP
Ví dụ: xác định vị trí của sinh viên tên Đào ở cột B:
=MATCH("ĐÀO",B2:B8,0) 4
Trong Excel đôi khi chúng ta sử dụng những công thức để xử lý dữ liệu lại gặp phải những kết qua hay những lỗi xảy ra không mong muốn. Bảng dưới đây trình bày các giá trị lỗi trong Excel để chúng ta có thể xác định chính xác nguyên nhân và khắc phục lỗi.
Bảng: Các giá trị lỗi trong Excel
Giá trị lỗi Hằng số Giải thích
#N/A xlErrNA Lỗi này biểu thị dữ liệu không có.
#NAME? xlErrName Hàm có tên mà Excel không thể nhận dạng được. Thường xảy ra khi nhập tên hàm sai, hoặc đã thay đổi tên hàm nhưng chưa cập nhật trong bảng tính.
#NULL! xlErrNull Giá trị rỗng, chẳng hạn như tìm giao của hai vùng không giao
nhau.
#NUM! xlErrNum Có vấn đề với giá trị nào đó. Ví dụ như người dùng nhập vào
số âm, trong khi chỉ chấp nhận số dương.
#REF! xlErrRef Tham chiếu đến ô không tồn tại. Điều này thường xảy ra khi ô đã bị xoá khỏi bảng tính.
#VALUE! xlErrValue Hàm có chứa tham số hoặc công thức không phù hợp về kiểu dữ liệu