BA; là 150V.

Một phần của tài liệu Tự động hóa và điều khiển thiết bị điện_2 pdf (Trang 85 - 86)

X phải cắt đồng điện cuộn thứ i, cho dòng điện

BA; là 150V.

Khi điện áp lưới tăng, điện áp trên cuộn Wạ cũng tăng. Lúc đó, điện áp mẫu Ủự tăng

nên KĐTT có mức chênh lệch ở đầu vào nhỏ làm cho phân cực cho các tranzitor giảm, Đồng điện Iẹ qua W¿ giảm, giá trị điện cảm của W¿ vì lý do này mà tăng lên, điện áp trên W) tăng lên. Do đó, điện áp đưa tới phần AB của cuộn dây biến áp BA; giữ ở mức đanh

định 150V.

6.3. ĐIỂU KHIỂN THIẾT BỊ NGUỒN LƯỚI LIÊN TỤC 6.3.1. Khối quớt về UPS 6.3.1. Khối quớt về UPS

a) Chức năng của UPS

Thiết bị cấp nguồn liên tục UPS (Unitterrupting Power Supply) là thiết bị lập tức cấp cho phụ tải khi lưới điện chính có chất lượng không đạt yêu cầu. Thiết bị cấp nguồn liên tục dùng cho các phụ tải đặc biệt quan trọng cần nguồn liên tục, như thiết bị cấp cứu

ngành y tế, máy tính cá nhân, các trung tâm điện toán... UPS được chế tạo với đãy công

suất từ vài trăm oát đến vài trăm kilo oát, đáp ứng cho các loại phụ tải khác nhau. Nguồn cấp thường xuyên cho phụ tải là điện lưới quốc gia, nguồn lưới dự phòng là UPS. Công suất của UP8 phụ thuộc vào nguồn dự phòng (thường là acquy) và công suất của các bộ biến đổi. Dung lượng của nguồn acquy thường không được lớn, nên thời gian cấp nguồn

của UPS thường là không được dài. Nếu điện lưới bị sự cố lâu đài thì sau một thời gian

làm việc (tuỳ thuộc vào công suất phụ tải), UP8 phải dừng làm việc.

b) Phân loại UP8 :

Có một số cách phân loại UPS:

~— Theo cách thức cấp nguồn : có chuyển mạch và không chuyển mạch. — Theo dạng điện áp ra — dạng điều biến độ rộng xung và đạng xung vuông.

b1) Theo cách phân loại thứ nhất

~ UP8 có chuyển mạch (Offline UP§).

Loại UPS có chuyển mạch có cấu tạo như trên hình 6.23. Khối acquy được nạp từ

nguền lưới @hi có điện lưới) qua chỉnh lưu và ở trạng thái chờ (vì lúc này chuyển mạch

đang nối với lưới).

Khi có điện, bộ chuyển mạch đóng sang phía lưới, tải được nối với nguồn lưới. Khi mất điện lưới, chuyển mạch tự động chuyển tải về phía acquy. Điện một chiều từ acquy qua bộ nghịch lưu biến đổi thành điện xoay chiểu có điện áp và tần số phù hợp với tải, thường biến đổi thành điện xoay chiểu và tăng áp qua biến áp. Với công suất thấp, khối chuyển mạch là rơle điện cơ, còn ở công suất cao chuyển mạch thường dùng van bán dẫn làm việc ở chế độ đóng — cắt.

Một phần của tài liệu Tự động hóa và điều khiển thiết bị điện_2 pdf (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)