Hạch toán kế toán sửa chữa lớn TSCĐ tại công ty:

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 55 - 59)

Thực tế tại công ty chi phí sửa chữa TSCĐ công ty không tính trước mà chỉ căn cứ vào chi phí phát sinh thưc tế để phân bổ dần. Khi TSCĐ đến kỳ sửa chữa công ty tiến hành lập dự toán, ký hợp đồng sửa chữa hoặc tự sửa chữa. Sau khi công việc hoàn thành được nghiệm thu quyết toán, chi phí thực tế được phân bổ hàng tháng.

C/CĐKT ngày 14/3/1995 của Bộ Tài Chính

BIÊN BẢN GIA NHẬN TSCĐ SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH

Căn cứ Quyết định số:...ngày 27 tháng 3 năm 2006 của Giám Đốc Công ty Dệt may Hòa Thọ về việc sửa chữa TSCĐ.

Ông: Phạm Văn Vinh - Đại diện : Tổ trưởng đơn vị sửa chữa Ông: Nguyễn Ngọc Quý - Giám đốc xí nghiệp may đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:

- Tên, ký mã hiệu, qui cách TSCĐ: Máy vắt lai Juki CB – 6414 - Số hiệu TSCĐ 01

- Bộ phận quản lý, sử dụng: Bộ phận sản xuất

- Thời gian sửa chữa từ ngày 25/3/2007 đến 28/3/2007 - Các bộ phận sửa chữa gồm:

Đơn vị: Công ty Dệt may Hòa Thọ

Địa chỉ: Số 36 – Ông Ích Đường, TP. Đà Nẵng

Mẫu số: 04-TSCĐ

Tên sản phẩm

sửa chữa ĐVT Giá dự toán Chi phíthực tế kiểm traKết quả

Máy vắt lai Juki CB-6414 chiếc 14.472.000 14.472.000 Đã hoạt động Kết luận:...

Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán căn cứ vào biên bản sửa chữa TSCĐ để ghi vào chứng từ ghi sổ:

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số : 34 Chứng từ

Diễn giải Số hiệu TK Số tiền

Số ngày Nợ Có

27/3 Sửa chữa máy vắt lai Juki CB- 6414

241(3) 111 14.472.000

Cộng 14.472.000

Kèm theo ...chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số : 35

Ngày 30 tháng 3 năm 2007 Chứng từ

Diễn giải Số hiệu TK Số tiền

Số ngày Nợ Có

27/3 Kết chuyển chi phí 142(1) 241(3) 14.472.000

Cộng 14.472.000

Kế toán trưởng

Sau đó kế toán tiến hành lên sổ cái:

SỔ CÁI

Số hiệu TK: 241

Ngày

ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Số dư đầu kỳ Nợ 35 Tập hợp chi phí sửa chữa máy Kết chuyển chi phí 111 142(1) 14.472.000 14.472.000 Cộng 14.472.000 14.472.000 Ngày 30 tháng 3 năm 2007 Kế toán trưởng

Từ sổ kế toán chi tiết và cùng với bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ đã lập ở tên làm căn cứ để kế toán tiến hành bảng tổng kết chi tiết tình hình tăng, giảm TSCĐ quí I năm 2007 như sau:

Tất cả các chứng từ ghi sổ đầu đều được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau:

STT Số hiệu chứng từ Ngày lập chứng từ Số tiền 1 30 30/3/2007 160.897.300 2 31 30/3/2007 85.131.863 3 32 30/3/2007 933.007.366 4 33 30/3/2007 3.582.142.785 5 34 30/3/2007 14.472.000 Cộng 4.775.720.954

PHẦN III

NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ

Nhận xét chung về kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ. Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế về công tác nói chung và công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại côgn ty nói riêng. Kết hợp với kiến thức được trang bị ở trường cho phép em đuợc đưa ra một số nhận xét, đánh giá về công tác hạch toán kế toán tại công ty : Công ty Dệt may Hòa Thọ có đội ngũ công nhân viên có trình độ vững vàng về chuyên môn, luôn có trách nhiệm hỗ trợ lẫn nhau trong công tác giúp cho bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả. Công ty là một trong những đơn vị áp dụng chế độ kế toán mới vào trong công tác kế toán tại đơn vị mình. Công ty sử dụng phương pháp chứng từ ghi sổ rất thuận lợi cho công tác kế toán tại đơn vị và theo dõi sổ sách ngày phù hợp với quy mô của phòng kế toán. Công ty có những thuận lợi và khó khăn sau:

1. Những kết quả đạt được:

Trong suốt quá trình hoạt động, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty cũng đã đạt nhiều thành công đáng kể. Để đạt được kết quả đó, nhờ vào sự đóng góp không ít của các bộ phận tài chính, mặc dù khối lượng công việc lớn, các nghiệp vụ xảy ra thường xuyên nhưng công tác tổ chức bộ máy kế toán diễn ra đều đặn. Do lãnh đạo công ty xử lí thông tin nhanh chóng, chính xác phục vụ đắclực cho công tác quản lý.

Công ty có nhiều nguồn hàng, thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao đồng thời có sự giúp đỡ của Tổng Công Ty Việt Nam.

Các chứng từ sử dụng đúng theo kiểu mẫu của Bộ Tài Chính ban hành, thông tin các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi chép kịp thời, có chu kỳ luân chuyển chứng từ hợp lý, lưu trữ cẩn thận.

Kế toán TSCĐ luôn tuân theo quy định của nhà nước về việc tính khấu hao, xác định đúng thời gian sử dụng của TSCĐ. Sử dụng phương pháp khấu hao nhanh trong hạch toán khấu hao TSCĐ.

Huy động triệt để các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh như bán thiết bị, vật tư, phụ tùng, NVL tồn kho chậm luân chuyển dùng cho sản xuất trên 500 triệu đồng. Thực hiện tốt công tác cân đối nguồn vốn để phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh và đầu tư mở rộng.

Công tác hạch toán, thống kê được tổ chức chặt chẽ từ xí nghiệp, nhà máy lên công ty nên hàng tháng các đơn vị đều biết được kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình và có hướng khắc phục các mặt tồn đọng.

2. Những vấn đề còn tồn tại:

- Với cơ chế thị trường và cùng với sự ra đời hàng loạt các công ty sản xuất các sản phẩm may mặc, đời sống của người dân trong và ngoài nước ngày càng nâng cao. Chính những điều kiện đó đòi hỏi công ty Dệt may Hoà Thọ cần có những sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước.

- Toàn bộ TSCĐ nói chung chỉ theo dõi tổng hợp hạch toán trên tài khoản 211, kế toán không mở sổ theo dõi chi tiết theo từng loại tài sản cố định. Do vậy làm cho việc theo dõi từng loại tài sản cố định gặp nhiều khó khăn.

- Về hạch toán hao mòn TSCĐ của công ty, chỉ theo dõi TSCĐ qua những con sóc trong sổ sách kế toán chứ không căn cứ vào hiện trạng thực tế của từng TSCĐ vào từng thời điểm cụ thể.

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w