Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 35 - 38)

1. Một số khái niệm:

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, do hao mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ.

Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hoa mòn của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.

Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sửdụng của TSCĐ.

Số khấu hao lũy kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong thời gian sử dụng của TSCĐ.

Số khấu hao lũy kế của TSCĐ là tổng cộng số khâu hao đã trích vào chi phí sản xuất, kinh doanh qua các thời kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.

2. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ

Việc tính khấu hao TSCĐ phải thực hiện theo nguyên tắc sau:

+ Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

Đối vơis những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, qui trách nhiệm đền bù, bồi thường thiệt hại … và tính vào chi phí khác.

+ Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gian tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê.

+ Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo qui định hiện hành.

+ Đối với bất động sản đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá hoặc cho thuê hoạt động phải tiến hành trích khấu hao. Khấu hao bất động sản đầu tư được ghi nhận lalf chi phí kinh doanh trong kỳ.

+ Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào các hoạt động kinh doanh.

+ Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình thoe nguyên giá nhưng không dược tính khấu hao. Đối với quyền sử dụng đất có thời hạn thì doanh nghiệp trích khấu hao theo thời gian sử dụng.

3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng: 3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng:

Phương pháp tính:

- Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ - Xác định mức trích khấu hao trung bình. - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm:

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng”

- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng

Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ:

Hoặc:

Trong đó:

3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Phương pháp tính:

+ Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định + Xác định mức trích khấu hao TSCĐ

- Mức trích khấu hao trong các năm đầu: Mức trích khấu hao trung bình

hàng năm của TSCĐ

Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng =

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ

Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng x 12 =

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng

Số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng =

Nguyên giá TSCĐ

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ

Giá trị còn lại

Thời gian sử dụng xác định lại =

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ

Giá trị còn lại

Thời gian sử dụng còn lại = Thời gian sử dụng còn lại Thời gian đã sử dụng = Thời gian sử dụng đã đăng ký Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ Tỷ lệ khấu Hao nhanh x Giá trị còn lại của TSCĐ =

Trong đó:

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ qui định như sau:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)

Đến 4 năm (t≤4 năm) 1,5

Trên 4 đến 4 năm (4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0

Trên 6 năm (t> 6 năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu năm xác định theo pp số dư giảm dần nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

- Mức khấu hao hàng tháng:

3.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

Phương pháp tính:

- Xác định sản lượng theo công suất thiết kế.

- Xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

- Xác định mức trích khấu hao của tài sản cố định theo công thức dưới đây: - Mức trích khấu hao tháng:

- Mức trích khấu hao năm:

Hoặc: Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) Hệ số điều chỉnh = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo

phương pháp đường thẳng x x 100% Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng % 1

Thời gian sử dụng của TSCĐ

Mức trích khấu hao hàng tháng của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng x 12 = Mức trích khấu hao tháng của TSCĐ Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng

Mức trích khấu hao bình quân tính cho một sản phẩm = x Mức trích khấu hao tháng của TSCĐ Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng của TSCĐ 12 = x Mức trích khấu hao Năm của TSCĐ Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm

Mức trích khấu hao bình quân tính cho

một sản phẩm

Số chênh lệch khấu hao tăng

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.

4. Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ4.1. Tài khoản sử dụng: 4.1. Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ trong quá trình sử dụng.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài sản 214

Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu tư giảm

Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu tư tăng

Số dư bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ, bất động sản đầu tư hiện có Tài khoản 214 có 4 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình. + Tài khoản 2142: - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính + Tài khoản 2143: - Hao mòn TSCĐ vô hình + Tài khoản 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư.

4.2. Trình tự hạch toán

* Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ

- Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tư, ghi:

Nợ TK 627, 641, 642: Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi, sự nghiệp, chương trình dự dự án …, ghi:

Nợ TK TK 466: hao mòn của TSCĐ dùng cho sự nghiệp, chương trình dự án … Nợ TK 431 (4313): Hao mòn của TSCĐ dùng cho phúc lợi.

Có TK 214

+ Cuối năm tài chính, doanh nghiệp xem xét lại thời gian và phương pháp khấu hao TSCĐ vô hình, nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh.

- Nếu mức khấu hao tăng lên, ghi: Nợ TK 627, 641

Có TK 214

- Nếu mức khấu hao giảm, ghi:

Nợ TK 214

Có TK 627, 641, 642

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w